Danh mục

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 8 Chiến lược marketing

Số trang: 53      Loại file: ppt      Dung lượng: 645.00 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 30,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Marketing quốc tế là một quá trình nhận dạng hàng hóa và dịch vụ mà khách hàng nước ngoài mong muốn và sau đó cung cấp chúng đúng nơi, đúng giá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Chương 8 Chiến lược marketingCHIẾN LƯỢC MARKETINGKHÁI NIỆM Marketing quốc tế là một quá trình nhận dạng hàng hóa và dịch vụ mà khách hàng nước ngoài mong muốn và sau đó cung cấp chúng đúng nơi, đúng giá.I. ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾNhu cầu cơ bản và tiềm năngCác điều kiện về kinh tế và tài chínhNhững tác động của chính trị và luật phápNhững tác động của văn hóa xã hộiMôi trường cạnh tranhNghiên cứu thực địa1. Nhu cầu cơ bản và tiềm năng Quá trình kiểm tra nhu cầu cơ bản và tiềm năngở thị trường nước ngoài về hàng hóa và dịch vụ của 1công ty đa quốc gia nhằm xác định nước nào có khảnăng và thích thú mua sắm sản phẩm của họ.Các cách thực hiện:- Kiểm tra các chính sách nhập khẩu hiện hành của các quốc gia khác và chỉ ra các hàng hóa và dịch vụ đang được mua từ nước ngoài.- Định rõ sản lượng địa phương- Kiểm tra những thay đổi về dân số ở quốc gia – nơi sẽ có thể là thị trường mới2. Các điều kiện về kinh tế và tài chínhCác điều kiện về tài chínhCác điều kiện về kinh tếCác phương pháp phân tích dữ liệua. Các điều kiện về tài chínhXem xét về tài chính bao gồm:- Tỷ lệ lạm phát- Lãi suất- Lợi nhuận đầu tư mong muốn- Thói quen mua sắm của khách hàngXem xét về kinh tế: xem xét các chỉ số thị trường:- Quy mô thị trường: dung lượng của mỗi thị trường có liênquan như là phần trăm của toàn bộ thị trường thế giới.- Cường độ thị trường: sự “giàu có” của thị trường hoặcmức độ của năng lực mua sắm của một quốc gia so vớicác quốc gia khác.- Sự phát triển của thị trường: sự gia tăng doanh số bánhàng nămc. Các phương pháp phân tích dữ liệuSử dụng các kĩ thuật định lượng:- Phân tích xu hướng- Dự báo bằng loại suy- Phương pháp phân tích hồi quy- Phân tích nhóm3. Sự tác động của chính trị và luật pháp Chủ yếu xem xét: - Sự ổn định chính trị - Những hàng rào trong lĩnh vực hạn chế nhập khẩu hoặc giới hạn sự hợp tác kinh doanh của doanh nghiệp các nước sở tại - Những hạn chế về sản xuất và giới hạn di chuyển lợi nhuận, hạn chế tính linh hoạt của hoạt động - Sự bảo vệ đối với bằng sáng chế, thương hiệu, bản quyền4. Những tác động của văn hóa xã hội Các công ty đa quốc gia kiểm tra xem các hoạt động của họ phù hợp với các nền văn hóa của các quốc gia như thế nào5. Môi trường cạnh tranh- Phân tích mức độ cạnh tranh tồn tại ở mỗi vùng→ công ty quyết định thâm nhập hay không- Môi trường cạnh tranh cao → công ty phải tìm cách hoạt động hiệu quả hơn nhằm cải thiện tính cạnh tranh.6. Nghiên cứu thực địa Các công ty đa quốc gia thường làm giàu thêm thông tin của họ bằng cách đi thực địa, nói chuyện với các văn phòng đại diện thương mại hoặc các quan chức địa phươngII. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNGPhân khúc thị trường: xác định các nhóm khách hàng riêng biệt có sự khác biệt quan trọng về động thái mua.Các thị trường được phân khúc theo: địa lý, đặc điểm nhân khẩu, các yếu tố văn hóa xã hội, tâm lý.Mục đích: thiết kế chiến lược Marketing mix phù hợp từng phân khúc thị trường nhằm tối đa hóa số bán. Các nhà quản trị MNCs xem xét phân khúc thịtrường ở quốc gia khác cần nhận biết 2 vấn đề: 1.Sự khác biệt giữa các nước trong cấu trúc cácphân khúc thị trường 2.Các phân khúc thị trường không có biên giớiquốc giaIII. CHIẾN LƯỢC SẢNPHẨMSản phẩm ít hoặc không có sự thay đổiSản phẩm có sự thay đổi lớna. Sản phẩm ít hoặc không có sự thayđổi Hàng hóa công nghiệp và dịch vụ kĩ thuật Công ty có hình ảnh nhãn hiệu quốc tế mạnhb. Sản phẩm có sự thay đổi lớn Các nhân tố khiến công ty phải điều tiết sự thayđổi lớn ở sản phẩm: Nền kinh tế Văn hóa Luật pháp địa phương Vòng đời sản phẩma. Nền kinh tếSức mua của khách hàngChi phí sản xuất hoặc quá cao hay quá thấp để làm nó hấp dẫn ở 1 quốc giaMục đích sử dụngb. Văn hóa1. Ngôn ngữ2. Tôn giáo3. Giá trị và thái độ4. Thói quen và cách cư xử5. Văn hóa vật chất6. Thẩm mỹ7. Giáo dục ...

Tài liệu được xem nhiều: