Danh mục

Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Mở đầu

Số trang: 18      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.14 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (18 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toàn cầu hóa là quá trình nền kinh tế thế giới tiến tới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau, gồm 2 khía cạnh: Toàn cầu hóa thị trường (Globalization of Market): thị trường riêng lẻ các nước hợp nhất thành thị trường toàn cầu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế - Mở đầu TOÀN CẦU HÓA NỘI DUNG Khái niệm toàn cầu hóa Các động cơ thúc đẩy toàn cầu hóa Thay đổi tương quan giữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới I. KHÁI NIỆM Toàn cầu hóa là quá trình nền kinh tế thế giới tiến tới hợp nhất và phụ thuộc lẫn nhau, gồm 2 khía cạnh: Toàn cầu hóa thị trường (Globalization of Market): thị trường riêng lẻ các nước hợp nhất thành thị trường toàn cầu Toàn cầu hóa sản xuất (Globalization of Production): phân bố chi nhánh sản xuất và cung ứng ở nhiều nơi trên thế giới nhằm khai thác lợi thế các quốc gia II. CÁC ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY TÒAN CẦU HÓA 6 động cơ thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa hiện nay Sự mở rộng các đường biên giới Tăng trưởng thương mại và đầu tư quốc tế Gia tăng sản phẩm quốc tế và khách hàng toàn cầu Quá trình tư hữu hóa diễn ra mạnh mẽ Aùp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Mạng Internet và công nghệ thông tin liên lạc 1. Sự mở rộng các đường biên giới Hình thành nhiều liên kết kinh tế Thuế quan và các hàng rào thương mại dần được giảm thiểu Thành viên của WTO tăng lên Bảng 1: Mức thuế quan trung bình cho hàng chế tạo Nguồn: “International Business” – Charles W. Hill 2. Taêng tröôûng thöông maïi vaø ñaàu tö quoác teá Thương mại quốc tế: Tăng trưởng thương mại và GDP của thế giới 2000- 2011 FDI inflows 1996-2011 3. Gia tăng sản phẩm quốc tế và khách hàng toàn cầu Xu hướng đồng nhất nhu cầu tiêu thụ trên phạm vi toàn cầu Khách hàng toàn cầu tìm kiếm nguồn nguyên liệu trên thế giới, không xem xét tới nguồn gốc quốc gia của nguyên liệu sử dụng 4. Quá trình tư hữu hóa diễn ra mạnh mẽ Tư hữu hóa là quá trình bán cho khu vực tư nhân các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước Các nước đang phát triển hay nền kinh tế chuyển đổi thực hiện tư hữu hóa để huy động vốn cho nền kinh tế 5. Các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế được áp dụng rộng rãi Chất lượng sản phẩm là tương đương trên các thị trường Đẩy mạnh tính tương đồng trong sản xuất  Khả năng tiết kiệm chi phí sản xuất 5. Kyõ thuaät coâng ngheä phaùt trieån Công nghệ viễn thông: Internet và hệ thống thông tin liên lạc tạo điều kiện thuận lợi cho thông tin liên lạc và các giao dịch kinh tế trên phạm vi thế giới Công nghệ giao thông vận tải: Phương tiện giao thông Container  III. THAY ĐỔI TƯƠNG QUAN GIỮA CÁC QUỐC GIA TRONG NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI Về sản lượng và thương mại Về đầu tư nước ngoài Về công ty đa quốc gia Thay đổi tương quan về sản lượng và thương mại Nguồn: Charles W.L Hill – “International Business”-2007 Thay đổi tương quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nguồn: Charles W.L Hill – “International Business”-2007 Thay đổi tương quan về công ty đa quốc gia Xuất hiện những MNC lớn đến từ những nền kinh tế đang phát triển  China Telecom: Hong Kong  Taiwan Semiconductor: Taiwan  Samsung Electronics: Korea  Telefonos de Mexico (Telmex): Mexico  Phát triển các MNC nhỏ 20% dân số thế giới thuộc các nước phát triển nhận được 82,7% tổng thu nhập của thế giới 20% dân số thế giới thuộc các nước nghèo nhất chỉ nhận được 1,4% tổng thu nhập của thế giới Tài sản của 200 người giàu nhất thế giới nhiều hơn cả tổng thu nhập của 41% nhân loại

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: