Danh mục

Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.49 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế; tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế; liên minh chiến lược trong kinh doanh quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh doanh quốc tế nâng cao (Advanced international business) - Chương 1: Khái quát về kinh doanh quốc tế 8/29/2021 KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ BỘ MÔN QUẢN TRỊ TÁC NGHIỆP TMQT KINH DOANH QUỐC TẾ NÂNG CAO Advanced international business TS. Lê Thị Việt Nga Nội dung • Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ • Chương 2: ĐỔI MỚI SÁNG TẠO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ • Chương 3: THƯƠNG MẠI CÔNG BẰNG TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ • Chương 4: QUY TRÌNH KINH DOANH QUỐC TẾ • Chương 5: QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG KINH DOANH QUỐC TẾ 1 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế Kinh doanh quốc tế là những hoạt động được thực hiện bởi các chủ thể có trụ sở kinh doanh ở hai hay nhiều quốc gia khác nhau nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm những hoạt động như đầu tư, trao đổi thương mại hàng hóa và dịch vụ Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của hoạt động kinh doanh quốc tế - Chủ thể - Dòng lưu chuyển hàng hóa, dịch vụ, tiền tệ, tài sản hợp pháp khác…. - Các yếu tố quốc tế - Áp lực cạnh tranh và những rủi ro từ MTKDQT - Hoạt động quản trị 2 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.2. Mục đích của hoạt động kinh doanh quốc tế • Mở rộng thị trường, đa dạng hóa đối tác, sản phẩm, dịch vụ • Khai thác và tận dụng lợi thế từ các quốc gia • Tăng doanh thu, lợi nhuận, thị phần, năng lực cạnh tranh • Lợi ích kinh tế theo quy mô • Phân tán rủi ro Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.1. Khái niệm, mục đích và các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế 1.1.3. Các hình thức của hoạt động kinh doanh quốc tế Thương mại Hợp đồng Đầu tư • Xuất khẩu • Thuê ngoài • Đầu tư • Nhập khẩu • Cấp phép trực tiếp • Mua bán • Nhượng • Đầu tư đối lưu quyền TM gián tiếp • Chìa khóa trao tay 3 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1. Tác động của môi trường chính trị - Tác động tích cực - Tác động không tích cực Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1. Tác động của môi trường chính trị Tác động của mối quan hệ Việt Nam – Hoa kỳ tới thương mại và đầu tư Từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ năm 1995 đến năm 2000 kim ngạch thương mại Việt- Mỹ chỉ tăng từ 450 triệu USD lên 1,09 tỷ USD; nhưng từ khi có BTA đến nay đã gia tăng bình quân 20%/năm; năm 2005 là 6,75 tỷ USD, năm 2010 là 18,10 tỷ USD, năm 2015 đạt 41,28 tỷ USD, năm 2019 đạt 75,72 tỷ USD, gấp 75 lần năm 2000. Trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ năm 2000 là 0,733 tỷ USD, năm 2005 là 5,93 tỷ USD, năm 2010 là 14,24 tỷ USD, năm 2015 là 33,48 tỷ USD và năm 2019 là 61,35 tỷ USD. Kim ngạch xuất khẩu của Mỹ vào Việt Nam năm 2000 là 0,363 tỷ USD, tăng lên hơn 1,1 tỷ USD trong năm 2003- 2004, giảm xuống còn 0,862 tỷ USD năm 2005, đạt 3,77 tỷ USD năm 2010, 7,8 tỷ USD năm 2015 và 14,37 tỷ USD năm 2019. Năm 2019, Hoa Kỳ trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam chiếm 28,5% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa. 4 8/29/2021 Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH DOANH QUỐC TẾ 1.2.Tác động của môi trường kinh doanh đến hoạt động kinh doanh quốc tế 1.2.1. Tác động của môi trường chính trị Tác động của mối quan hệ Việt Nam – Hoa kỳ tới thương mại và đầu tư Tính đến cuối năm 2019, tổng vốn đăng ký đầu tư của doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam đạt hơn 11 tỷ USD, đứng thứ 11 trong số các quốc gia, vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hoa Kỳ đã đầu tư vào 17/21 ngành trong hệ thống phân ngành kinh tế quốc dân; trong đó dịch vụ lưu trú và ăn uống với 17 dự án, vốn đăng ký xấp xỉ 4,68 tỷ USD, chiếm 42,3%; công nghiệp chế biến, chế tạo với 323 dự án, vốn đăng ký 2,24 tỷ USD, chiếm 20,3% tổng vốn đăng ký, còn lại là ngành nghề khác. Các nhà đầu tư Hoa Kỳ đa số lựa chọn hình thức 100% vốn nước ngoài với 599 dự án và gần 8,27 tỷ USD, chiếm 74,8%; hình thức liên doanh có 111 dự án với gần 2,6 tỷ USD, chiếm 23,5% tổng vốn đăng ký. Các nhà đầu tư Hoa Kỳ có dự án tại 42/63 địa phương trong cả nước, đứng đầu là tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu có 18 dự án với vốn đăng ký 5,3 tỷ USD, Thành phố Hải Phòng đứng thứ hai có 13 dự án với vốn đăng ký là 1,2 tỷ USD, thứ ba là tỉnh Bình Dương có 970 dự án với vốn đăng ký 780,6 triệu USD. Nhiều thương hiệu nổi tiếng như Citigroup, American Group, Intel, Chevron, Ford, Starwood Hotel, AIA, Dickerson Knight Group, Coca Cola, Pepsi Cola, KFC… đã có chỗ đứng vững vàng tại Việt Nam. Chương 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: