Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2 - Trường ĐH Văn Hiến
Số trang: 87
Loại file: pptx
Dung lượng: 15.53 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như Lý luận của C.Mác về sản xuất hàng hóa và hàng hóa; thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2 - Trường ĐH Văn HiếnHỌP GIAO BAN CHƯƠNG 2HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình: “Kinh tế chính trị Mác – Lênin”, Tài liệu tập huấn 2019.2. Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh: “Lịch sử các học thuyết kinh tế” – NXB Đại học quốc gia TP.HCM3. Jared Diamond: “Súng, vi trùng và thép”, NXB Thế giới, 2018.4. Liaquat Ahamed: “Những ông trùm tài chính”, Nhà Xuất bản Thế giới,2018 2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓASản xuất tự cung tự cấp Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động làm ra nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất ra nó.Sản xuất tự cung tự cấp tồn tại thời kỳ lực lượng sản xuất kém phát triển, quy mô sản xuất nhỏ lẻ. Ngành sản xuấtchính là săn bắn, hái lượm và nông nghiệp sản xuất nhỏ.Hiện nay vẫn còn rải rác số rất ít bộ tộc sống tự cung tự cấp, sốngdựa chính vào tự nhiên theo hình thức săn bắt và hái lượm. Một ngôi nhà của người Awa Bộ lạc Awa sống ở sông Amazon, khu vực giáp biên giới Brazil – PeruHiện nay vẫn còn rải rác số rất ít bộ tộc sống tự cung tự cấp, sốngdựa chính vào tự nhiên theo hình thức săn bắt và hái lượm. 2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA2.1.1 Sản xuất hàng hóa.Khái niệm: Sản xuất hànghóa là kiểu tổ chức kinh tếmà sản phẩm được sảnxuất ra để trao đổi muabán trên thị trường. Sản xuất hàng hóa đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hộiSự phát triển của nền sản xuất hàng hóa So sánh sản xuất tự cung tự cấpNộidun Sản xuất tựxuất hàng hoá hàng hóa và sản cung Sản xuất g so tự cấpsán Thoả mãn nhu cầu của Thoả mãn nhu cầu của người h chính người sản xuất. sản xuất, người tiêu dùng.Mụ c Sản xuất nhỏ, phân tán Sản xuất lớn, tập trungđíc với công cụ lao động chuyên môn hoá với công cụ h thủ công, lạc hậu. sản xuất ngày càng hiện đại.sảnxuấ Tự cung, tự cấp, không Sản xuất để bán, cạnh t có cạnh tranh. tranh gay gắt. Ph Kinh tế mở, thị trườngươ Khép kín trong nội bộ trong nước gắn với thị ng của một đơn vị kinh tế trường quốc tế.thứ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóaThứ nhất: Phân công laođộng xã hội Vì sao phân công lao động xã hội là cơ sởChuyên môn của sản xuất vàhóa lao động, Xuất hiện nhiều ngành trao đổi? dẫn đếnchuyên môn nghềhóa sản xuất Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa Thứ hai: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể kinh tế. Trong lịch sử, sự tách biệt giữa các chủ thể dựa trên sự “Chỉ có sản phẩm của những tách biệt về mặt sở hữu. lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhauNgười này muốn tiêu dùng sản mới đối diện với nhau như làphẩm người khác phải thông qua những hàng hóa” [5;222]trao đổi, mua bán. 2.1 LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA2.1.2 Hàng hóa 1/ Sản phẩm trở thành hàng hóa phải có các điều kiện nào ? 3/ Hàng hóa là gì? Lao động Theo Karl Marx:SẢN Thỏa mãn HÀNG hàng hóa là sảnPHẨM nhu cầu HÓA phẩm của lao động, có thể thỏa Trao đổi, mãn nhu cầu nào mua bán đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Sản phẩm Hàng hóa(1) Là sản phẩm của lao động (1) Là sản phẩm của lao động(2) Có ích (thỏa mãn nhu (2) Có ích (thỏa mãn nhu cầucầu nào đó con người) nào đó con người) Kết luận: (3) Được trao đổi, mua bán Mọi hàng hóa đều là sản phẩm nhưng mọi sản phẩm không phải là hàng hóa Sản phẩm được gọi là hàng hóa khi chúng được trao đổi, mua bán “Trong mọi trạng thái xã hội, sản phẩm lao động đều là một vật phẩm tiêu dùng, nhưng chỉ có một thời kỳ phát triển lịch sử nhất định mới biến sản phẩm lao động thành hàng hóa” [5;85] Hai thuộc tính của hàng hóaLoại xe: sedan 5 chỗPhân khúc: B - Vios 1.5 GĐộng cơ: 2NR-FE ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 2 - Trường ĐH Văn HiếnHỌP GIAO BAN CHƯƠNG 2HÀNG HÓA, THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CÁC CHỦ THỂ THAM GIA THỊ TRƯỜNG TÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình: “Kinh tế chính trị Mác – Lênin”, Tài liệu tập huấn 2019.2. Nguyễn Văn Trình, Nguyễn Tiến Dũng, Vũ Văn Nghinh: “Lịch sử các học thuyết kinh tế” – NXB Đại học quốc gia TP.HCM3. Jared Diamond: “Súng, vi trùng và thép”, NXB Thế giới, 2018.4. Liaquat Ahamed: “Những ông trùm tài chính”, Nhà Xuất bản Thế giới,2018 2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓASản xuất tự cung tự cấp Là kiểu tổ chức kinh tế mà sản phẩm do lao động làm ra nhằm thỏa mãn trực tiếp nhu cầu của người sản xuất ra nó.Sản xuất tự cung tự cấp tồn tại thời kỳ lực lượng sản xuất kém phát triển, quy mô sản xuất nhỏ lẻ. Ngành sản xuấtchính là săn bắn, hái lượm và nông nghiệp sản xuất nhỏ.Hiện nay vẫn còn rải rác số rất ít bộ tộc sống tự cung tự cấp, sốngdựa chính vào tự nhiên theo hình thức săn bắt và hái lượm. Một ngôi nhà của người Awa Bộ lạc Awa sống ở sông Amazon, khu vực giáp biên giới Brazil – PeruHiện nay vẫn còn rải rác số rất ít bộ tộc sống tự cung tự cấp, sốngdựa chính vào tự nhiên theo hình thức săn bắt và hái lượm. 2.1 LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA2.1.1 Sản xuất hàng hóa.Khái niệm: Sản xuất hànghóa là kiểu tổ chức kinh tếmà sản phẩm được sảnxuất ra để trao đổi muabán trên thị trường. Sản xuất hàng hóa đưa loài người thoát khỏi tình trạng mông muội, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển nhanh chóng và nâng cao hiệu quả kinh tế xã hộiSự phát triển của nền sản xuất hàng hóa So sánh sản xuất tự cung tự cấpNộidun Sản xuất tựxuất hàng hoá hàng hóa và sản cung Sản xuất g so tự cấpsán Thoả mãn nhu cầu của Thoả mãn nhu cầu của người h chính người sản xuất. sản xuất, người tiêu dùng.Mụ c Sản xuất nhỏ, phân tán Sản xuất lớn, tập trungđíc với công cụ lao động chuyên môn hoá với công cụ h thủ công, lạc hậu. sản xuất ngày càng hiện đại.sảnxuấ Tự cung, tự cấp, không Sản xuất để bán, cạnh t có cạnh tranh. tranh gay gắt. Ph Kinh tế mở, thị trườngươ Khép kín trong nội bộ trong nước gắn với thị ng của một đơn vị kinh tế trường quốc tế.thứ Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóaThứ nhất: Phân công laođộng xã hội Vì sao phân công lao động xã hội là cơ sởChuyên môn của sản xuất vàhóa lao động, Xuất hiện nhiều ngành trao đổi? dẫn đếnchuyên môn nghềhóa sản xuất Điều kiện ra đời của sản xuất hàng hóa Thứ hai: Sự tách biệt về mặt kinh tế của các chủ thể kinh tế. Trong lịch sử, sự tách biệt giữa các chủ thể dựa trên sự “Chỉ có sản phẩm của những tách biệt về mặt sở hữu. lao động tư nhân độc lập và không phụ thuộc vào nhauNgười này muốn tiêu dùng sản mới đối diện với nhau như làphẩm người khác phải thông qua những hàng hóa” [5;222]trao đổi, mua bán. 2.1 LÝ LUẬN CỦA KARL MARX VỀ SẢN XUẤT HÀNG HÓA VÀ HÀNG HÓA2.1.2 Hàng hóa 1/ Sản phẩm trở thành hàng hóa phải có các điều kiện nào ? 3/ Hàng hóa là gì? Lao động Theo Karl Marx:SẢN Thỏa mãn HÀNG hàng hóa là sảnPHẨM nhu cầu HÓA phẩm của lao động, có thể thỏa Trao đổi, mãn nhu cầu nào mua bán đó của con người thông qua trao đổi mua bán. Sản phẩm Hàng hóa(1) Là sản phẩm của lao động (1) Là sản phẩm của lao động(2) Có ích (thỏa mãn nhu (2) Có ích (thỏa mãn nhu cầucầu nào đó con người) nào đó con người) Kết luận: (3) Được trao đổi, mua bán Mọi hàng hóa đều là sản phẩm nhưng mọi sản phẩm không phải là hàng hóa Sản phẩm được gọi là hàng hóa khi chúng được trao đổi, mua bán “Trong mọi trạng thái xã hội, sản phẩm lao động đều là một vật phẩm tiêu dùng, nhưng chỉ có một thời kỳ phát triển lịch sử nhất định mới biến sản phẩm lao động thành hàng hóa” [5;85] Hai thuộc tính của hàng hóaLoại xe: sedan 5 chỗPhân khúc: B - Vios 1.5 GĐộng cơ: 2NR-FE ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Chủ thể tham gia thị trường Sản xuất hàng hóa Vai trò của thị trường Cơ chế thị trường Quy luật giá trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 217 0 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 181 1 0 -
15 trang 159 3 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 145 0 0
-
23 trang 142 0 0
-
Sử dụng công cụ giá đất và định giá đất trong quản lý kinh tế đất theo cơ chế thị trường ở Việt Nam
22 trang 137 0 0 -
28 trang 114 0 0