Danh mục

Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường

Số trang: 33      Loại file: pptx      Dung lượng: 914.76 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế chính trị" Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lý luận của Mác về giá trị thặng dư; tích lũy tư bản; Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trườngCHƯƠNG 3 GIÁ TRỊ THẶNG DỰ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG3.1 3.1.1 Nguồn gốc của Giá trị thặng dư 3.1.1.1 Công thức chung của tư bản Tiền tệ muốn chuyển thành tư bản phải có đầy đủ 3 điều kiện. ĐK1: Phải có một lượng tiền đủ lớn để mua sức lao động và tư liệu sản xuất LÝ LUẬN CỦA ĐK 2: Tiền tệ phải được đưa vào lưu thông. MÁC VỀ GIÁ TRỊ ĐK 3: Phải sử dụng nhằm mục đích bóc lột sức lao động làm thuê để mang lại tiền tệ THẶNG DƯ phụ thêm cho người sở hữu nó.3.1 3.1.1 Nguồn gốc của Giá trị thặng dư 3.1.1.1 Công thức chung của tư bản LÝ LUẬN CỦA MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 3.1.1 Nguồn gốc của Giá trị thặng dư3.1 3.1.1.2 Hàng hóa sức lao động KN sức lao động: là năng lực thể chất và tinh thần của người lao động được mang ra sử dụng trong quá trình lao động sảnLÝ LUẬN CỦA xuấtMÁC VỀ GIÁ Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóaTRỊ THẶNG Người lao động được tự do về thân thểDƯ Họ không có TLSX Hai thuộc tính của hàng hóa sức lao động Giá trị Giá trị sử dụng 3.1.1 Nguồn gốc của Giá trị thặng dư3.1 3.1.1.2 Hàng hóa sức lao động Thuộc tính giá trị Thuộc tính giá trị sử dụng Giá trị HHSLĐ được đo gián tiếp GTSD của hàng hóa sức lao bằng giá trị những TLSH để tái động được thể hiện trong quáLÝ LUẬN CỦA sản xuất ra sức SLĐ trình sử dụng hàng hóa sức laoMÁC VỀ GIÁ + Lượng giá trị HHSLĐ bao gồm độngTRỊ THẶNG + Trong quá trình lao động, yếu tố tinh thần và lịch sửDƯ + Giá trị HHSLĐ bao gồm 3 bộ người công nhân tạo ra lượng phận: giá trị mới lớn hơn giá trị sức Giá trị TLSH cần thiết lao động của họ: để TSX ra sức lao động giá trị mới (v+m)> giá trị Phí tổn đào tạo SLĐ (v) Giá trị những TLSHCT + Chỉ bán quyền sử dụng nuôi sống gia đình + Khi tiêu dung bị mất đi 3.1.1 Nguồn gốc của Giá trị thặng dư3.1 3.1.1.3 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư a) Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưLÝ LUẬN CỦA - Quá trình SXTBCN là một quá trình hai mặt: quá trình sảnMÁC VỀ GIÁ xuất ra GTSD và quá trình lớn lên của GT hay là quá trình sảnTRỊ THẶNG xuất ra GTTD.DƯ - Quá trình sản xuất TBCN đồng thời là quá trình NTB tiêu dùng TLSX và SLĐ, vì vậy nó có các đặc điểm: + Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của NTB + Sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu của NTB 3.1.1 Nguồn gốc của Giá trị thặng dư3.1 3.1.1.3 Sự sản xuất ra giá trị thặng dư a) Sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dưLÝ LUẬN CỦAMÁC VỀ GIÁ Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mớiTRỊ THẶNG Tiền mua bông Giá trị của bôngDƯ (100kg) : 100$ chuyển hóa thành sợi: 100$ Khấu hao máy Giá trị của máy móc móc: 6$ được chuyển hóa vào sợi: 6$ Tiền mua SLĐ Giá trị mới do công trong 1 ngày( 8h) nhân tạo ra (8h) : 30$ 15$ Tổng : 121$ Tổng: 136$ Kết luận:3.1 + GTTD: là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị SLĐ do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không. + GTTD được tạo ra trong quá trình sản xuất chứ không phải trong quá trình lưu thông.LÝ LUẬN CỦA + Sản phẩm mới tạo ra gồm hai bộ phận: Giá trị cũ do lao độngMÁC VỀ GIÁ quá khứ tái hiện (106$) và giá trị mới do lao động sống của côngTRỊ THẶNG nhân tạo ra (30$).DƯ + Ngày lao động của công nhân trong xí nghiệp TBCN được chia thành hai phần: Phần lao động cần thiết tạo ra lượng giá trị ngang bằng giá trị SLĐ của người công nhân (gọi là thời gian lao động cần thiết); và phần lao động thặng dư tạo ra GTTD cho NTB. 3.1.1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến3.1 TƯ BẢN BẤT BIẾN -kn:Là bộ phận tư bản mua tư liệu sản xuất TƯ BẢN KHẢ BIẾN Là bộ phận tư bản mua sức lao độngLÝ LUẬN CỦA -dd:Được lao động cụ thể Nhờ lao động trừu tượngMÁC VỀ GIÁ bảo toàn và dịch chuyển mà tăng lên về lượng trongTRỊ THẶNG nguyên vẹn vào giá trị sản giá trị sản phẩmDƯ phẩm Kí hiệu: v -Kí hiệu: c 3.1.1.4 Tư bản bất biến và tư bản khả biến3.1 Dưới góc độ của quá trình tạo ra giá trị cũng như quá trình tăng giá trịLÝ LUẬN CỦA Tư bản bất biến: C Tư bản khả biến: VMÁC VỀ GIÁTRỊ THẶNGDƯ Bộ phận TB biểu hiện thành Bộ phận TB biểu hiện thành TLSX sức lao động Trong quá trình SX không thay Tăng giá trị trong quá trình SX đổi lượng giá trị của mình (thay đổi về lượng) ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: