Danh mục

Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Phương Dung

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.27 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế chính trị: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Phương Dung" được biên soạn với các nội dung chính sau đây: Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường; Độc quyền trong nền kinh tế thị trường; Hai loại cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường; Tác động của cạnh tranh; Sự hình thành độc quyền trong nền kinh tế thị trường;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị: Chương 4.1 và 4.2 - Nguyễn Thị Phương Dung BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã học phần: SSH 1121 Tài liệu học tập hỗ trợ sinh viên khối không chuyên ngành Mác – Lênin ĐH Bách Khoa Hà Nội Khoa Lý luận Chính trị GV: Nguyễn Thị Phƣơng Dung dung.nguyenthiphuong2@hust.edu.vn CHƢƠNG IV KINH TẾ CHÍNH TRỊ CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng 2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trƣờng 3. Năm đặc điểm của chủ nghĩa tƣ bản độc quyền 4. Chủ nghĩa tƣ bản độc quyền nhà nƣớc CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng 2. Độc quyền trong nền kinh tế thị trƣờng CHƢƠNG IV 1.1. Khái niệm trong nền kinh tế thị trƣờng • Theo C.Mác, cạnh tranh là sự ganh đua, sự đấu tranh quyết liệt giữa những người sản suất, kinh doanh hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện 1.CẠNH TRANH thuận lợi trong sản xuất và tiêu thụ hàng hóa, để thu được lợi nhuận cao nhất. • Trên thị trường, có nhiều loại cạnh tranh như: - Xét theo chủ thể: Cạnh tranh giữa người bán với người bán, giữa người bán với người mua, giữa người mua với người mua - Xét theo sự di chuyển vốn: Cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các ngành - Xét theo tính chất: Cạnh tranh hoàn hảo và cạnh tranh không hoàn hảo; cạnh tranh lành mạnh và cạnh tranh không lành mạnh - Xét theo phạm vi: Cạnh tranh doanh nghiệp và cạnh tranh quốc gia 1.2. Hai loại cạnh tranh trong nền KTTT (xét theo sự di chuyển vốn) trong nền kinh tế thị trƣờng • Cạnh tranh nội bộ ngành 1.CẠNH TRANH - Là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hàng hóa - Mục đích: giành được lợi nhuận nhiều hơn (tức là tìm kiếm giá trị thặng dư siêu ngạch) - Biện pháp: cải tiến kỹ thuật, đổi mới công nghệ để nâng cao NSLĐ, từ đó hạ được giá trị cá biệt của hàng hóa - Kết quả: San bằng các mức giá cả, hình thành nên giá cả thị trường và giá trị thị trường 1.2. Hai loại cạnh tranh trong nền KTTT (xét theo sự di chuyển vốn) trong nền kinh tế thị trƣờng • Cạnh tranh giữa các ngành 1.CẠNH TRANH - Là sự di chuyển vốn đầu tư (tư bản) giữa các ngành khác nhau - Mục đích: tìm nơi kinh doanh đem lại tỷ suất lợi nhuận cao hơn - Biện pháp: các doanh nghiệp tự do di chuyển tư bản từ ngành này sang ngành khác - Kết quả: San bằng tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành, hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân ????′ Bởi vì: + Ngành có tỷ suất lợi nhuận cao -> thu hút đầu tư -> cung tăng, cạnh tranh tăng -> P’ có xu hướng giảm + Ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp -> rời bỏ ngành -> cung giảm, cạnh tranh giảm -> P’ có xu hướng tăng 1.3. Tác động của cạnh tranh trong nền kinh tế thị trƣờng • Tác động tích cực - Tạo môi trường vĩ mô và động lực thúc đẩy sự phát triển nền KTTT, từ đó đạt 1.CẠNH TRANH được quy mô sản lượng và giá trị kinh tế lớn - Góp phần điều chỉnh nguồn lực giữa các ngành, các lĩnh vực và khu vực KT - Thúc đẩy sự nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ và phương pháp quản lý hiện đại, từ đó thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển - Tạo cơ sở cho sự phân phối lợi ích giữa các chủ thể kinh tế • Tác động tiêu cực - Tạo nên tình trạng cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường - Phân hóa xã hội - Cạnh tranh không lành mạnh, lũng đoạn thị trường, tạo nên sự độc quyền • Theo Học thuyết Giá trị thặng dư của C. Mác: Khi tự do cạnh tranh, tỷ suất lợi nhuận của các ngành sẽ bị san bằng • Thực tế ngày nay, CHƢƠNG IV Tỷ suất lợi nhuận giữa các ngành trên mặt bằng là như nhau hay chênh lệch? => Trả lời: TSLN là chênh lệch vì CNTB đã kết thúc giai đoạn tự do cạnh tranh và chuyển sang giai đoạn độc quyền. P’ P’ B C A B C ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: