Bài giảng: kinh tế chính trị - chương 6
Số trang: 103
Loại file: ppt
Dung lượng: 707.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đối với xã hội, để tiến hành sản xuất hàng hoá, xã hội cần chi phí một lượng hao phí lao động nhất định bao gồm...Đó là sự cạnh tranh giữa các nhà tư bản trong cùng một ngành, sản xuất cùng một loại hàng hoá nhằm giành điều kiện sản xuất và tiêu thụ hàng hoá có lợi nhất để thu nhiều lợi nhuận siêu ngạch
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: kinh tế chính trị - chương 6 KINH TẾ CHÍNH TRỊ Th.s cao thị toàn05/08/11 105/08/11 CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN CÁC VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 05/08/11 2 Chương 6 gồm 2 phần: Ch1.Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất2.Các hình thái tư bản và lợi nhuận của nó. 2.1 Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận 2.1 thương nghiệp th 2.2 Tư bản cho vay và lợi tức cho vay. 2.2 2.3 Công ty cổ phần,tư bản giả và thị 2.3 trường chứng khoán. 2.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa 2.4 tô TBCN tô 05/08/11 3I. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤTI. 1.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa 1.1.- Đối với xã hội, để tiến hành sản xuất hàng hoá, xã hội cần chi phí một lượng hao phí lao động nhất định bao gồm: 05/08/11 4 lao độngLao động SX Lao động sống = + Quá khứhàng hóa = + Giá trị + C V+M =Hàng hóa + 05/08/11 5- Đối với nhà tư bản, để tiến hành sản xuất hàng hoá trên họ chỉ cần ứng một lượng tư bản: K= C+V k gọi là chi phí sx TBCN -giữa H và K có có sự khác nhau: 05/08/11 6+ về chất: ch -> H là lao động xã hội cần thiêt -> ->k chi phí về tư bản ->k+về lượng:H>K- Nhà tư bản quan tâm đến K,tiết kiệm chi phí này = mọi giá vì K là giới hạn thực sự của lỗ lãi kinh doanh của nhà TB 05/08/11 7 Tư bản ứng trước và chi phí SX hàng hóa (thí dụ) Tư bản cố định : 1.200.000 Tư bản lưu động: 480.000 : vật liệu SX Trong đó 380.000 tiên lương: 100.000 tiên hao mòn của tư bản cố định 20.000 hao Tư bản ứng trước=1.200.000+480.000=1.680.000 Chi phí SX hàng hóa =20.000+480.000=500.000 05/08/11 81.1.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a- Lợi nhuận: a- Do có sự chênh lệch về lượng giữa giá trị hàng Do hoá và chi phí sản xuất, nên khi bán hàng hóa đúng giá trị ,trừ đi phần tư bản ứng ra , nhà tư bản còn thu về tiền lời (ngang bằng với m) và được gọi là lợi nhuận.ký hiệu P: H=C+V+M=K+M=K+P H=C+V+M=K+M=K+P 05/08/11 9Vậy: Lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư, được quan niệm như con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước Giá trị thặng dư,được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận C.Mác (Tư bản, tập 3,tr46) H=K+m => H =K+P 05/08/11 10-nguyên nhân của sự chuyển hoá m thành P: +Sự hình thành K = (C + V) đã xoá nhoà +S vai trò khác biệt giữa C và V ,. +Do chi phí SX TBCN luôn nhỏ hơn chi +Do phí SX thực tế nên khi bán hàng hoá chỉ cần giá cả lớn hơn K một chút là đã thu lời. 05/08/11 11 - Giữa p và m có gì khác nhau: M và p giống nhau ở chỗ: đều có chung một và nguồn gốc là kết quả của lao động của công nhân.khác nhau: + về mặt chất: ->m phản ánh nguồn gốc sinh ra từV ->m còn p thì được xem như toàn bộ tư bản ứng trước đẻ ra -> P che dấu quan hệ bóc lột TBCN, -> che dấu nguồn gốc thực sự của nó 05/08/11 12 + Giữa m và p có sự không nhất trí về lượng: -cung=cầu ->giá cả=giá trị-> p=m cung> cầu-> giá cả< giá trị ->p cung giá cả> giá trị->p>m cung trong một thời gian nhất định , xét trên bình diện trongToàn bộ nền kinh tế: tổng giá cả= tổng giá trị ->Tổng P=tổng m ->T 05/08/11 13 b.TỶ suất lợi nhuận:-tỷ số giữa giá trị thặng dư và tổng tư bản gọi là tỷ suất lợi nhuận m mP’= .100 = .100 C+v k 05/08/11 14 THí dụ: c=1.580.000$ m=200.000$ c=1.580.000$ v=100.000$ k=1.680.000 v=100.000$ 200.000 M’= .100%=200% M’= 100.000 100.000 200.000 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: kinh tế chính trị - chương 6 KINH TẾ CHÍNH TRỊ Th.s cao thị toàn05/08/11 105/08/11 CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN CÁC VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ 05/08/11 2 Chương 6 gồm 2 phần: Ch1.Lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất2.Các hình thái tư bản và lợi nhuận của nó. 2.1 Tư bản thương nghiệp và lợi nhuận 2.1 thương nghiệp th 2.2 Tư bản cho vay và lợi tức cho vay. 2.2 2.3 Công ty cổ phần,tư bản giả và thị 2.3 trường chứng khoán. 2.4 Tư bản kinh doanh nông nghiệp và địa 2.4 tô TBCN tô 05/08/11 3I. LỢI NHUẬN BÌNH QUÂN VÀ GIÁ CẢ SẢN XUẤTI. 1.1. Chi phí sản xuất tư bản chủ nghĩa 1.1.- Đối với xã hội, để tiến hành sản xuất hàng hoá, xã hội cần chi phí một lượng hao phí lao động nhất định bao gồm: 05/08/11 4 lao độngLao động SX Lao động sống = + Quá khứhàng hóa = + Giá trị + C V+M =Hàng hóa + 05/08/11 5- Đối với nhà tư bản, để tiến hành sản xuất hàng hoá trên họ chỉ cần ứng một lượng tư bản: K= C+V k gọi là chi phí sx TBCN -giữa H và K có có sự khác nhau: 05/08/11 6+ về chất: ch -> H là lao động xã hội cần thiêt -> ->k chi phí về tư bản ->k+về lượng:H>K- Nhà tư bản quan tâm đến K,tiết kiệm chi phí này = mọi giá vì K là giới hạn thực sự của lỗ lãi kinh doanh của nhà TB 05/08/11 7 Tư bản ứng trước và chi phí SX hàng hóa (thí dụ) Tư bản cố định : 1.200.000 Tư bản lưu động: 480.000 : vật liệu SX Trong đó 380.000 tiên lương: 100.000 tiên hao mòn của tư bản cố định 20.000 hao Tư bản ứng trước=1.200.000+480.000=1.680.000 Chi phí SX hàng hóa =20.000+480.000=500.000 05/08/11 81.1.2 Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận a- Lợi nhuận: a- Do có sự chênh lệch về lượng giữa giá trị hàng Do hoá và chi phí sản xuất, nên khi bán hàng hóa đúng giá trị ,trừ đi phần tư bản ứng ra , nhà tư bản còn thu về tiền lời (ngang bằng với m) và được gọi là lợi nhuận.ký hiệu P: H=C+V+M=K+M=K+P H=C+V+M=K+M=K+P 05/08/11 9Vậy: Lợi nhuận là hình thái chuyển hóa của giá trị thặng dư, được quan niệm như con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước Giá trị thặng dư,được quan niệm là con đẻ của toàn bộ tư bản ứng trước mang hình thái chuyển hóa là lợi nhuận C.Mác (Tư bản, tập 3,tr46) H=K+m => H =K+P 05/08/11 10-nguyên nhân của sự chuyển hoá m thành P: +Sự hình thành K = (C + V) đã xoá nhoà +S vai trò khác biệt giữa C và V ,. +Do chi phí SX TBCN luôn nhỏ hơn chi +Do phí SX thực tế nên khi bán hàng hoá chỉ cần giá cả lớn hơn K một chút là đã thu lời. 05/08/11 11 - Giữa p và m có gì khác nhau: M và p giống nhau ở chỗ: đều có chung một và nguồn gốc là kết quả của lao động của công nhân.khác nhau: + về mặt chất: ->m phản ánh nguồn gốc sinh ra từV ->m còn p thì được xem như toàn bộ tư bản ứng trước đẻ ra -> P che dấu quan hệ bóc lột TBCN, -> che dấu nguồn gốc thực sự của nó 05/08/11 12 + Giữa m và p có sự không nhất trí về lượng: -cung=cầu ->giá cả=giá trị-> p=m cung> cầu-> giá cả< giá trị ->p cung giá cả> giá trị->p>m cung trong một thời gian nhất định , xét trên bình diện trongToàn bộ nền kinh tế: tổng giá cả= tổng giá trị ->Tổng P=tổng m ->T 05/08/11 13 b.TỶ suất lợi nhuận:-tỷ số giữa giá trị thặng dư và tổng tư bản gọi là tỷ suất lợi nhuận m mP’= .100 = .100 C+v k 05/08/11 14 THí dụ: c=1.580.000$ m=200.000$ c=1.580.000$ v=100.000$ k=1.680.000 v=100.000$ 200.000 M’= .100%=200% M’= 100.000 100.000 200.000 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư bản thương nghiệp lợi nhuận thương nghiệp tư bản giả thị trường chứng khoán kinh doanh nông nghiệp kinh tế chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
293 trang 301 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 299 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 286 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 247 0 0 -
9 trang 238 0 0
-
Luật chứng khoán Nghị định số 114/2008/NĐ - CP
10 trang 226 0 0