Bài giảng: kinh tế chính trị - chương 7 Bài giảng: kinh tế chính trị - chương 13
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: kinh tế chính trị - chương 7 Bài giảng: kinh tế chính trị - chương 13LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ PHÂN PHỐITHU NHẬP TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM Chương 13 gồm 3 phần: Ch 1) Lợi ích kinh tế 2) Phân phối thu nhập trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. 3) Các hình thức thu nhập, từng bước thực hiện công bằng xã hội trong phân phối thu nhập.1. LỢI ÍCH KINH TẾ:1. 1.1. Bản chất, hệ thống và vai trò của lợi ích kinh 1.1.tế: 1.1.1. Bản chất 1.1.1. Lợi ích kinh tế là những quan hệ kinh tế, phảnánh những nhu cầu , những động cơ khách quanvề sự hoạt động của các chủ thể khi tham gia vàocác hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quanhệ sản xuất quyết định1.1.2.Đặc trưng của lợi ích kinh tế:1.1.2.Đ Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của- quan hệ kinh tế và quy luật kinh tế * Nó chỉ xuất hiện khi những người SX có mối quan hệ KTvới nhau . và là hình thức tồn tại và biểu hiện của các quan hệ kinh tế *Quy luật kinh tế chỉ có thể tác động thông qua sự hoạt động của con người mà biểu hiện trước hết dưới hình thức lợi ích- lợi ích kinh tế vừa có tính khách quan vừa cótính chủ quan * lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của những quan hệ kinh tế mà quan hệ kinh tế là khách quan * biến các tác động khách quan của quy luật kinh tế thành các động cơ hoạt động của con người -lợi ích kinh tế còn bao hàm trong nó mục -lđích và sự lựa chọn những phương thức hoạtđộng nhằm thoả mãn những nhu cầu kháchquan của cuộc sống- lợi ích kinh tế có tính lịch sử và tính giai cấp 1.2. Vai trò của lợi ích kinh tế 1.2.Lợi ích kinh tế là động lực thúc đẩy mọi tiến bộ kinh tếCó tác dụng củng cố hoàn thiện quan hệ sở hữuQuan điểm lợi ích trước hết là quan điểm duy vậtbiện chứng coi cơ sở kinh tế là gốc phù hợp vớinhu cầu thiết yếu của con người , là quan điểmđịnh hướng cơ bản và quan điểm xuất phát choviệc xây dựng cơ chế quản lý SX-KDvi*giải quyết hài hoà các quan hệ lợi ích giữalợi ích cá nhân và lợi ích xã hội là đảm bảoquyền con người trong CNXH. lợi ích cá nhânkhông mâu thuẫn với CNXH.để thoả mãn lợiích cá nhân cần phải phát triển CNXH ở mứctối đa 1.3. Hệ thống lợi ich kinh tế: 1.3.ùy góc độ xem xét mà có thể phân chia thành các nhóm,các loại lợi ích kinh tế khác nhau:Đứng trên góc độ toàn xã hội thì có lợi ích: *Cá nhân *Tập thể *Xã hội. Sự thống nhất giữa các hình thức lợi ích kinh tế khác nhau trong xã hội sẽ dẫn đến sự liên hệ chặt chẽ và thâm nhập lẫn nhau. không có lợi ích nào tách rời riêng rẽ ,vì vậy cần quan tâm đúng mức đến cả 3 loại lợi ích-trong đó xét về lâu dài lợi ích XH đóng vai trò-trongchủ đạo, thể hiện những nhiệm vụ phát triểnvà tiến bộ xã hội nó cũng bao quát những lợiích kinh tế căn bản của tập thể và XH - ba lợi ích trên thống nhất ,nhưng không phảilà một có phạm vi tồn tại độc lập có ranh giới nhất định -Dưới góc độ thành phần kinh tế ,có lợi ích kinh tế tương ứng với các thành phần kinh tế đó-Dưới góc độ các khâu của quá trình tái SX có lợi ích của người SX ,người phân phối , người trao đổi ,nghười tiêu dùng Hệ thống lợi ích kinh tế th Đứng trên góc độ Đứng trên góc độ Đứng trên góc độ Các khâu của quá trình tái Thành phần kinh tế toàn XH SX Lợi ích Lợi ích Lợi ích Lợi ích Lợi ích Của Của các Của Của CủaLợi ích Người Lợi ích Lợi ích Người Người Người Thành Cá Phân Tập thể Xã hội Phần SX TĐ TD nhân Phối 1.4. Vận dụng: 1.4.* Việc vận dụng đúng đắn các lợi ích kinh tế, nhằm khai thác tối đa những tiềm năng to lớn của các thành viên xã hội tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế được coi là chính sách XH cơ bản nhất*Để có chính sách tối ưu phải kết hợp được các lợi ích tạo thành một hợp lực*Lợi ích vừa có tính vật chất , lại vừa có tính XH, việc vận dụng đúng đắn lợi ích kinh tế là đảm bảo cho công băng xã hội được thực hiện ,nếu công bằng được đảm bảo sẽ được một tổng hợp lực lớn nhất để phát triển SX đuợc coi là chính sách quan trọng nhất ,cơ bản nhất*Để có chính sách kinh tế tối ưu,phải kết hợp các lợi ích đa dạng tạo thành hợp lực-Trên thực tế ,việc kết hợp các lợi ích có 2khâu cơ bản: * phát hiện đúng các nhu cầu : -> vật chất ->tinh thần . ->chính trị ->kinh tế ->văn hoá * Tổ chức, lãnh đạo , quản ly, điều tiếtcác hoạt động sx ,xã hội để từng bước thoămãn các nhu cầu của các chủ thể trong sựràng buộc xã hội, đặc biệt là ràng buộc phápluật ở những điều kiện cụ thể Nói lợi ích mà không nói nhu cầu là không Nói nói gì cả, nói con người mà không nói lợiích là không nói gì cả”. Hêghenghen Lý tưởng mà không gắn với lợi ích ,lý tưởng bị Lýbôi nhọ Ph.ăngghen“Chính trị mà khô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế chính trị mác -lênin giáo trình chính trị tài liệu chính trị câu hỏi chính trị lợi ích kinh tếTài liệu cùng danh mục:
-
300 câu hỏi trắc nghiệm ôn thi môn Chính trị học đại cương có đáp án
26 trang 3015 44 0 -
161 trang 346 1 0
-
342 trang 339 0 0
-
Tình cảm quốc tế của Bác Hồ: Phần 1
84 trang 324 0 0 -
Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
3 trang 320 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 300 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 299 0 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Xây dựng Đảng về chính trị: Phần 2 - PGS. TS Nguyễn Tất Đạt
79 trang 278 1 0 -
3 trang 245 0 0
Tài liệu mới:
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 0 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn GDCD lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Bắc Ninh
3 trang 0 0 0 -
Đề khảo sát chất lượng môn GDCD năm 2020-2021 - Sở GD&ĐT Nghệ An - Mã đề 314
4 trang 0 0 0 -
Quyết định số 39/2012/QĐ-UBND
7 trang 1 0 0 -
Nghị quyết số 86/2017/NQ-HĐND Tỉnh Hà Giang
4 trang 1 0 0 -
30 trang 0 0 0
-
23 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0
-
22 trang 1 0 0