Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp)
Số trang: 133
Loại file: doc
Dung lượng: 570.50 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị dành cho hệ trung cấp chuyên nghiệp có cấu trúc gồm 2 phần cung cấp cho người học các kiến thức: Những vấn đề chung của kinh tế chính trị; những vấn đề kinh tế chính trị trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp) BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUNG: Kinh tế chính trị là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong hệ thống các môn khoa học kinh tế được giảng dạy ở các trường lớp trung học kinh tế, kinh tế chính trị là một môn khoa học có chức năng làm cơ sở khoa học cho các môn kinh tế khác. Nó cung cấp cho người học một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về lịch sử các tư tưởng kinh tế, các kiến thức cơ bản về sản xuất và tái sản xuất xã hội giúp người học hiểu một cách có cơ sở khoa học đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế cho cán bộ ở trình độ trung cấp. Với tư cách là một môn khoa học, kinh tế chính trị giúp người học có khả năng nhận thức và giải quyết đúng các hiện tượng, các quá trình kinh tế một cách có khoa học gắn với điều kiện thực tiễn của nền kinh tế. Việc học tập kinh tế chính trị là cần thiết đối với cán bộ quản lý kinh doanh, với những người nghiên cứu kinh tế và học sinh của các lớp ngành kinh tế. B/ PHÂN PHỐI THỜI GIAN Tổng số thời gian môn học: 90 tiết + Giảng lý thuyết: 78 tiết + Thảo luận: 8 tiết + Bài tập, kiểm tra: 4 tiết Thảo luận thực hiện như sau: Giảng hết phần 1, thời gian thảo luận 4 tiết Giảng hết phần 2, thời gian thảo luận 4 tiết 1 Bài TS TT NỘI DUNG Tiết Thảo tập ố BÀI giảng luận kiểm tiết tra Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KINH 45 39 4 2 1 TẾ CHÍNH TRỊ Bài 1 Đối tượng, chức năng và phương pháp của 2 2 kinh tế chính trị Bài 2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển 6 6 kinh tế chính trị Bài 3 Nền sản xuất xã hội 4 4 Bài 4 Sản xuất hàng hoá và các quy luật của sản 10 7 2 1 xuất hàng hoá và các quy luật của sản xuất hàng hoá Bài 5 10 10 Tái sản xuất xã hội Bài 6 Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận trong các doanh nghiệp 11 8 2 1 Bài 7 Quan hệ kinh tế đối ngoại 2 2 Phần 2 NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ Ở 45 39 4 2 VIỆT NAM Bài 8 Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 8 8 ở Việt Nam Bài 9 Cơ cấu thành phần kinh tế và xu hướng vận 7 6 1 động cơ bản của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ Bài 10 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong 9 7 2 thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Bài 11 Hệ thống lợi ích kinh tế và quan hệ phân 5 5 phối trong thời kỳ quá độ Bài 12 Cơ chế kinh tế trong thời kỳ quá độ 12 9 2 1 2 Bài 13 4 4 Hạch toán kinh tế 90 78 08 04 Tổng cộng Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÀI 1 ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tổng số tiết giảng: 2 * Mục đích yêu cầu: Trình bày được đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị. Phân tích được vị trí, chức năng và sự cần thiết nghiên cứu kinh tế chính trị. Trình bày được các phương pháp và công cụ nghiên cứu của kinh tế chính trị. * Nội dung cơ bản: I. Đối tượng của kinh tế chính trị Kinh tế chính trị xuất hiện vào thời kỳ hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, hình thành thị trường dân tộc ở c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị (Hệ trung cấp chuyên nghiệp) BÀI GIẢNG MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ HỆ TRUNG CẤP CHUYÊN NGHIỆP A/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUNG: Kinh tế chính trị là một trong ba bộ phận cấu thành của chủ nghĩa Mác – Lênin. Trong hệ thống các môn khoa học kinh tế được giảng dạy ở các trường lớp trung học kinh tế, kinh tế chính trị là một môn khoa học có chức năng làm cơ sở khoa học cho các môn kinh tế khác. Nó cung cấp cho người học một cách có hệ thống những kiến thức cơ bản về lịch sử các tư tưởng kinh tế, các kiến thức cơ bản về sản xuất và tái sản xuất xã hội giúp người học hiểu một cách có cơ sở khoa học đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, góp phần bồi dưỡng thế giới quan, phương pháp luận và tư duy kinh tế cho cán bộ ở trình độ trung cấp. Với tư cách là một môn khoa học, kinh tế chính trị giúp người học có khả năng nhận thức và giải quyết đúng các hiện tượng, các quá trình kinh tế một cách có khoa học gắn với điều kiện thực tiễn của nền kinh tế. Việc học tập kinh tế chính trị là cần thiết đối với cán bộ quản lý kinh doanh, với những người nghiên cứu kinh tế và học sinh của các lớp ngành kinh tế. B/ PHÂN PHỐI THỜI GIAN Tổng số thời gian môn học: 90 tiết + Giảng lý thuyết: 78 tiết + Thảo luận: 8 tiết + Bài tập, kiểm tra: 4 tiết Thảo luận thực hiện như sau: Giảng hết phần 1, thời gian thảo luận 4 tiết Giảng hết phần 2, thời gian thảo luận 4 tiết 1 Bài TS TT NỘI DUNG Tiết Thảo tập ố BÀI giảng luận kiểm tiết tra Phần NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KINH 45 39 4 2 1 TẾ CHÍNH TRỊ Bài 1 Đối tượng, chức năng và phương pháp của 2 2 kinh tế chính trị Bài 2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển 6 6 kinh tế chính trị Bài 3 Nền sản xuất xã hội 4 4 Bài 4 Sản xuất hàng hoá và các quy luật của sản 10 7 2 1 xuất hàng hoá và các quy luật của sản xuất hàng hoá Bài 5 10 10 Tái sản xuất xã hội Bài 6 Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận trong các doanh nghiệp 11 8 2 1 Bài 7 Quan hệ kinh tế đối ngoại 2 2 Phần 2 NHỮNG VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG THỜI KỲ QÚA ĐỘ Ở 45 39 4 2 VIỆT NAM Bài 8 Nền kinh tế thị trường định hướng XHCN 8 8 ở Việt Nam Bài 9 Cơ cấu thành phần kinh tế và xu hướng vận 7 6 1 động cơ bản của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ Bài 10 Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật trong 9 7 2 thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam. Bài 11 Hệ thống lợi ích kinh tế và quan hệ phân 5 5 phối trong thời kỳ quá độ Bài 12 Cơ chế kinh tế trong thời kỳ quá độ 12 9 2 1 2 Bài 13 4 4 Hạch toán kinh tế 90 78 08 04 Tổng cộng Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA KINH TẾ CHÍNH TRỊ BÀI 1 ĐỐI TƯỢNG, CHỨC NĂNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KINH TẾ CHÍNH TRỊ Tổng số tiết giảng: 2 * Mục đích yêu cầu: Trình bày được đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị. Phân tích được vị trí, chức năng và sự cần thiết nghiên cứu kinh tế chính trị. Trình bày được các phương pháp và công cụ nghiên cứu của kinh tế chính trị. * Nội dung cơ bản: I. Đối tượng của kinh tế chính trị Kinh tế chính trị xuất hiện vào thời kỳ hình thành phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa, hình thành thị trường dân tộc ở c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Phát triển kinh tế chính trị Nền sản xuất xã hội Sản xuất hàng hóa Tái sản xuất xã hội Quan hệ kinh tế đối ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 200 0 0
-
Đề cương bài giảng Kinh tế chính trị - Học viện Tài chính
57 trang 160 1 0 -
15 trang 155 3 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 152 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 151 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 147 0 0 -
36 trang 140 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 100 0 0 -
33 trang 97 0 0