Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.29 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát sự hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác-Lênin; Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của kinh tế chính trị Mác-Lênin; Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại TỔNG QUAN HỌC PHẦN KTCT Học phần KTCT gồm 6 chương - Chương 1: Đối tượng, PP CN và chức năng của KTCT Mác - Lênin KTCT là 1 bộ phận của CN Mác - Lênin - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền KTTT - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT - Chương 5: KTTT định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích ở VN - Chương 6: CNH, HĐH và hội nhập KTQT của Việt Nam Kinh tế chính trị “Là một môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội” (Tr9). 5 * Lịch sử hình thành, phát triển KTCT Mác - Lênin - Tư tưởng kinh tế của nhân loại từ thời cổ đại - Thuật ngữ kinh tế chính trị xuất hiện vào đầu thế kỷ XVII - Thế kỷ XVIII - Trở thành môn khoa học với sự xuất hiện của lý thuyết của A.Smith - Sự xuất hiện của dòng lý thuyết KTCT C.Mác - Sự kết thừa, bổ sung, phát triển của Lênin - Sự kế thừa, bổ sung, phát triển sau Lênin 6 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin 7 1.2.1. Đối tượng NC của KTCT Mác - Lênin - Đối tượng NC của KTCT - Đối tượng NC của KTCT Mác - Lênin: “là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển cảu LLSX và KTTT tương ứng của PTSX nhất định” (Tr 13) - Mục đích NC - Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế 8 1.2.2. Phương pháp NC của KTCT Mác - Lênin - Phép biện chứng duy vật - Các phương pháp nghiên cứu của KHXH + PP trừu tượng hóa khoa học + PP logic kết hợp với lịch sử 9 1.3.1. Chức năng nhận thức 1.3.2. Chức năng thực tiễn 1.3.3. Chức năng tư tưởng 1.3.4. Chức năng phương pháp luận 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệutham khảo bắt buộc: [1]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê nin (Dành cho bậc đại học – Không chuyên Lý luận chính trị) (2019), NXB CTQG, Tài liệu tham khảo khuyến khích: [2]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008. [3]. Trường Đại học Thương mại, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế (2019), Nxb Hà Nội. [4]. C.Mác- Ph.Ănghen: Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, 1994, H. [5] V.I.Lênin: Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ Maxcơva, 1976, M. [6]. C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, 1999, H. [7]. C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Tập 25, Nxb CTQG, 1999, H.Hà Nội, [8]. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG, Hà Nội. [9]. V.I. Lênin toàn tập, tập 27, NXB chính trị quốc gia, 2005 [10]. V.I. Lênin toàn tập, tập 31, NXB chính trị quốc gia, 2005 [11]. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng CS VN, 2016, NXB CTQG, HN [12]. Klaus Schwab: “The Fourth Industrial Revolution” – Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, 2016 [13]. http://vi.wikipedia.org VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lênin 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin. 3. Sự ra đời, phát triển của sản xuất hàng hóa và liên hệ thực tiễn phát triển SXHH ở VN 4. Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn phát triển KT HH ở VN 5. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 6. Lý luận giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư 7. Lý luận lý luận tích lũy và ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận tích lũy 8. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 9. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường 10. Kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 11. Lợi ích kinh tế và vai trò của lợi ích kinh tế và liên hệ thực tiễn Việt Nam. 12. Tác động của CMCN đối với quá trình CNH – Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 13. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNH trên thế giới - liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay 14. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với quá trình phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 1 - Trường ĐH Thương Mại TỔNG QUAN HỌC PHẦN KTCT Học phần KTCT gồm 6 chương - Chương 1: Đối tượng, PP CN và chức năng của KTCT Mác - Lênin KTCT là 1 bộ phận của CN Mác - Lênin - Chương 2: Hàng hóa, thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường - Chương 3: Giá trị thặng dư trong nền KTTT - Chương 4: Cạnh tranh và độc quyền trong nền KTTT - Chương 5: KTTT định hướng XHCN và các quan hệ lợi ích ở VN - Chương 6: CNH, HĐH và hội nhập KTQT của Việt Nam Kinh tế chính trị “Là một môn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất định của xã hội” (Tr9). 5 * Lịch sử hình thành, phát triển KTCT Mác - Lênin - Tư tưởng kinh tế của nhân loại từ thời cổ đại - Thuật ngữ kinh tế chính trị xuất hiện vào đầu thế kỷ XVII - Thế kỷ XVIII - Trở thành môn khoa học với sự xuất hiện của lý thuyết của A.Smith - Sự xuất hiện của dòng lý thuyết KTCT C.Mác - Sự kết thừa, bổ sung, phát triển của Lênin - Sự kế thừa, bổ sung, phát triển sau Lênin 6 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin 1.2.2. Phương pháp nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin 7 1.2.1. Đối tượng NC của KTCT Mác - Lênin - Đối tượng NC của KTCT - Đối tượng NC của KTCT Mác - Lênin: “là các quan hệ xã hội của sản xuất và trao đổi mà các quan hệ này được đặt trong sự liên hệ biện chứng với trình độ phát triển cảu LLSX và KTTT tương ứng của PTSX nhất định” (Tr 13) - Mục đích NC - Quy luật kinh tế và chính sách kinh tế 8 1.2.2. Phương pháp NC của KTCT Mác - Lênin - Phép biện chứng duy vật - Các phương pháp nghiên cứu của KHXH + PP trừu tượng hóa khoa học + PP logic kết hợp với lịch sử 9 1.3.1. Chức năng nhận thức 1.3.2. Chức năng thực tiễn 1.3.3. Chức năng tư tưởng 1.3.4. Chức năng phương pháp luận 10 TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệutham khảo bắt buộc: [1]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lê nin (Dành cho bậc đại học – Không chuyên Lý luận chính trị) (2019), NXB CTQG, Tài liệu tham khảo khuyến khích: [2]. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin (Dùng cho các khối ngành Kinh tế - Quản trị kinh doanh trong các trường đại học, cao đẳng), Nxb. CTQG, Hà Nội, 2008. [3]. Trường Đại học Thương mại, Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế (2019), Nxb Hà Nội. [4]. C.Mác- Ph.Ănghen: Toàn tập, tập 20, Nxb CTQG, 1994, H. [5] V.I.Lênin: Toàn tập, tập 3, Nxb Tiến bộ Maxcơva, 1976, M. [6]. C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Tập 23, Nxb CTQG, 1999, H. [7]. C.Mác và Ph.Ăng-ghen, Toàn tập, Tập 25, Nxb CTQG, 1999, H.Hà Nội, [8]. Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB CTQG, Hà Nội. [9]. V.I. Lênin toàn tập, tập 27, NXB chính trị quốc gia, 2005 [10]. V.I. Lênin toàn tập, tập 31, NXB chính trị quốc gia, 2005 [11]. Giáo trình đường lối cách mạng của Đảng CS VN, 2016, NXB CTQG, HN [12]. Klaus Schwab: “The Fourth Industrial Revolution” – Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư, 2016 [13]. http://vi.wikipedia.org VẤN ĐỀ THẢO LUẬN 1. Lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế chính trị Mác – Lênin 2. Ý nghĩa của việc nghiên cứu kinh tế chính trị Mác - Lênin. 3. Sự ra đời, phát triển của sản xuất hàng hóa và liên hệ thực tiễn phát triển SXHH ở VN 4. Lý luận hàng hóa và vận dụng vào thực tiễn phát triển KT HH ở VN 5. Thị trường và vai trò của các chủ thể tham gia thị trường 6. Lý luận giá trị thặng dư và ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận giá trị thặng dư 7. Lý luận lý luận tích lũy và ý nghĩa của việc nghiên cứu lý luận tích lũy 8. Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường 9. Cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị trường 10. Kinh tế thị trường và thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam 11. Lợi ích kinh tế và vai trò của lợi ích kinh tế và liên hệ thực tiễn Việt Nam. 12. Tác động của CMCN đối với quá trình CNH – Liên hệ với thực tiễn Việt Nam 13. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về CNH trên thế giới - liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay 14. Hội nhập kinh tế quốc tế và tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với quá trình phát triển KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin Kinh tế chính trị Mác-Lênin Kinh tế chính trị Phép biện chứng duy vật Chức năng phương pháp luậnTài liệu liên quan:
-
19 trang 340 3 0
-
4 trang 218 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
2 trang 154 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
36 trang 146 0 0
-
28 trang 115 0 0
-
Tài liệu Học thuyết giá trị thặng dư
22 trang 104 0 0 -
33 trang 98 0 0