Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 57
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.26 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 Giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường cung cấp cho người học các kiến thức: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư; Tích lũy tư bản; Các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 3.1. Lý luận của C.Mác về GTTD 3.2. Tích lũy tư bản 3.3. Các hình thức biểu hiện của GTTD trong nền KTTT 58 3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 3.1.1. Nguồn gốc của GTTD 3.1.2. Bản chất của GTTD 3.1.3. Phương pháp sản xuất GTTD 59 3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư (1) Công thức chung của tư bản T – H -T’ Tiền thông thường Tiền tư bản H – T - H’ T – H –T’ So sánh hai công thức Khác nhau: Giống nhau: + Điểm bắt đầu, kết thúc + Cùng có H, T + Trình tự diễn ra hành vi mua, bán + Cùng có hành vi Mua, Bán + Tính liên tục của sự vận động + Cùng có Người mua, Người bán + Mục đích của sự vận động 60 T - H - T’ Mọi TB đều vận động trong lưu thông theo công thức này (TBCN, TBTN, TBCV, TBNH, TBKDRĐ) T’ > T, T’ = T + T Giá trị thặng dư T do đâu mà có? Có phải do lưu thông sinh ra hay không? - Trong lưu thông: ? - Ngoài lưu thông: ? 61 T - H - T’ - Trong lưu thông: Trao đổi Giá trị không ngang giá tăng lên Trao đổi không Giá trị cũng ngang giá không tăng lên. Lưu thông không tạo ra giá trị 62 T – H – T’ - Ngoài lưu thông: Ngoài lưu thông giá trị thặng dư có được sinh ra không? Tiền đi vào Tiền không Ngoài lưu thông ? thể tự lớn lên cất trữ được Giá trị thặng dư không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông 63 (2) Hàng hóa – Sức lao động a/ Sức lao động và điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa b/ Hai thuộc tính của hàng hóa – sức lao động 64 ĐN: SLĐ hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và năng lực tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận đụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó By.DQH 65 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Người lao động phải Người lao động được tự do về thân thể để có thể bán quyền sử phải không có dụng SLĐ trong 1 thời TLSX gian nhất định 66 b/ Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ Giá trị của HH-SLĐ do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra SLĐ quyết định Một là: giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra SLĐ Hai là: phí tổn đào tạo người lao động Ba là: giá trị những TLSH cần thiết nuôi con người lao động 67 b/ Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ Giá trị sử dụng của SLĐ là công dụng của SLĐ và nó được thể hiện trong quá trình tiêu dùng sản xuất của nhà tư bản - Đặc biệt khi tiêu dùng SLĐ, SLĐ sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.(GTTD) - Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của TB 68 (3) Sự sản xuất giá trị thặng dư: + Ví dụ: Để SX ra 50 kg Sợi nhà TB phải ứng tiền trước để mua các yếu tố phục vụ cho SX sợi: + Bông: 50kg = 50 USD + Hao mòn máy móc: kéo 50 kg bông hành 50 kg sợi = 3 USD + Mua slđ = 15 USD/1 ngày Tổng cộng 68 USD 70 Giả định thời gian lao động bị kéo dài thành 8h. Phân tích kết quả quá trình sx sợi: Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới -Tiền mua 100kg bông: -Giá trị của bông chuyển vào sợi: 100USD 100USD - Hao mòn máy móc: -Giá trị của hao mòn máy móc: 6USD 6USD - Mua SLĐ 1 ngày: -Giá trị mới CN tạo ra trong 8h ngày: 15USD 30USD Tổng: 121USD Tổng: 136USD Như vậy: Giá trị của sợi (136 USD), trừ đi chi phí (121 USD). ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 3 - Trường ĐH Thương Mại CHƢƠNG 3: GIÁ TRỊ THẶNG DƢ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 3.1. Lý luận của C.Mác về GTTD 3.2. Tích lũy tư bản 3.3. Các hình thức biểu hiện của GTTD trong nền KTTT 58 3.1. Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư 3.1.1. Nguồn gốc của GTTD 3.1.2. Bản chất của GTTD 3.1.3. Phương pháp sản xuất GTTD 59 3.1. LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƢ 3.1.1. Nguồn gốc của giá trị thặng dư (1) Công thức chung của tư bản T – H -T’ Tiền thông thường Tiền tư bản H – T - H’ T – H –T’ So sánh hai công thức Khác nhau: Giống nhau: + Điểm bắt đầu, kết thúc + Cùng có H, T + Trình tự diễn ra hành vi mua, bán + Cùng có hành vi Mua, Bán + Tính liên tục của sự vận động + Cùng có Người mua, Người bán + Mục đích của sự vận động 60 T - H - T’ Mọi TB đều vận động trong lưu thông theo công thức này (TBCN, TBTN, TBCV, TBNH, TBKDRĐ) T’ > T, T’ = T + T Giá trị thặng dư T do đâu mà có? Có phải do lưu thông sinh ra hay không? - Trong lưu thông: ? - Ngoài lưu thông: ? 61 T - H - T’ - Trong lưu thông: Trao đổi Giá trị không ngang giá tăng lên Trao đổi không Giá trị cũng ngang giá không tăng lên. Lưu thông không tạo ra giá trị 62 T – H – T’ - Ngoài lưu thông: Ngoài lưu thông giá trị thặng dư có được sinh ra không? Tiền đi vào Tiền không Ngoài lưu thông ? thể tự lớn lên cất trữ được Giá trị thặng dư không thể xuất hiện ở bên ngoài lưu thông 63 (2) Hàng hóa – Sức lao động a/ Sức lao động và điều kiện biến sức lao động thành hàng hóa b/ Hai thuộc tính của hàng hóa – sức lao động 64 ĐN: SLĐ hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và năng lực tinh thần tồn tại trong cơ thể, trong một con người đang sống và được người đó đem ra vận đụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó By.DQH 65 Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hóa Người lao động phải Người lao động được tự do về thân thể để có thể bán quyền sử phải không có dụng SLĐ trong 1 thời TLSX gian nhất định 66 b/ Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ Giá trị của HH-SLĐ do thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra SLĐ quyết định Một là: giá trị những tư liệu sinh hoạt cần thiết để tái sản xuất ra SLĐ Hai là: phí tổn đào tạo người lao động Ba là: giá trị những TLSH cần thiết nuôi con người lao động 67 b/ Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ Giá trị sử dụng của SLĐ là công dụng của SLĐ và nó được thể hiện trong quá trình tiêu dùng sản xuất của nhà tư bản - Đặc biệt khi tiêu dùng SLĐ, SLĐ sẽ tạo ra một lượng giá trị lớn hơn giá trị của bản thân nó.(GTTD) - Chìa khóa để giải quyết mâu thuẫn của công thức chung của TB 68 (3) Sự sản xuất giá trị thặng dư: + Ví dụ: Để SX ra 50 kg Sợi nhà TB phải ứng tiền trước để mua các yếu tố phục vụ cho SX sợi: + Bông: 50kg = 50 USD + Hao mòn máy móc: kéo 50 kg bông hành 50 kg sợi = 3 USD + Mua slđ = 15 USD/1 ngày Tổng cộng 68 USD 70 Giả định thời gian lao động bị kéo dài thành 8h. Phân tích kết quả quá trình sx sợi: Chi phí sản xuất Giá trị sản phẩm mới -Tiền mua 100kg bông: -Giá trị của bông chuyển vào sợi: 100USD 100USD - Hao mòn máy móc: -Giá trị của hao mòn máy móc: 6USD 6USD - Mua SLĐ 1 ngày: -Giá trị mới CN tạo ra trong 8h ngày: 15USD 30USD Tổng: 121USD Tổng: 136USD Như vậy: Giá trị của sợi (136 USD), trừ đi chi phí (121 USD). ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin Kinh tế chính trị Mác-Lênin Kinh tế chính trị Kinh tế thị trường Giá trị thặng dư Công thức chung của tư bảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 270 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 269 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
4 trang 217 0 0
-
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 197 0 0