Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 829.98 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 Công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam cung cấp cho người học các kiến thức: Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệp hóa; Tính tất yếu khách quan và nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam; Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ tư.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại CHƢƠNG 6 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAMChương 6 6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệphóa 6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp “CMCN là sự phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệulao động trên cở sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và côngnghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổivề PCLĐ XH làm tăng NSLĐ cao hơn nhờ áp dụng một cách phổbiến những tính năng mới của kỹ thuật công nghệ đó vào đời sốngxã hội”. Tóm tắt đặc trưng của các cuộc CMCN CMCN CMCN CMCN CMCN lần thứ nhất lần thứ hai lần thứ ba lần thứ tư Liên kết giữa thế SD năng lượngSD năng lượng SD công nghệ giới thực và ảo, điện và động cơ nước và hơi thông tin và máy để thực hiện điện, để tạo ranước, để cơ khí tính, để tự động công việc thông dây truyền SX hóa sản xuất hóa sản xuất minh và hiệu quả hàng loạt nhấtVAI TRÕ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Thúc đẩy sự hoàn thiện của quan hệ sản xuất Thúc đẩy sự đổi mới của phương thức quản trị phát triển 6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa “Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ laođộng dựa trên thủ công là chính chuyển sang nền sản xuất xã hội dựachủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xãhội cao”. Bắt đầu từ lĩnh vực công nghiệp CỔ ĐIỂN nhẹ MÔHÌNH Bắt đầu từ lĩnh vực công nghiệp LIÊN XÔCNH nặng NICs Chiến lược công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn 6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởViệt Nam6.1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở VN 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam(1) Quan niệm CNH, HĐH của ĐCS VN: là quá trình chuyển đổicăn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ vàquản lý KT-XH, từ sử dụng SLĐ thủ công là chính sang sử dụngmột cách phổ biến SLĐ với công nghệ, phương tiện, phương pháptiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiếnbộ khoa học, công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hộicao.(2) Đặc điểm của CNH, HĐH ở VN- CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức- Trong điều kiện KTTT định hướng XHCN- CNH, HĐH trong bối cảnh TCH kinh tế và VN tích cực, chủđộng HN KTQT 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam(3) Lý do khách quan VN phải thực hiện CNH, HĐHMột là, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX XH màmọi QG đều trải quaHai là, CNH, HĐH là để xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH6.1.2.2. Nội dung của CNH, HĐH ở VN Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện việc chuyển đổi từ nền sản xuất lạc hậu sang nền sản xuất tiến bộ CNH, HĐH Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để có thể thực hiện việc chuyển đổi từ nền sản xuất lạc hậu sang nền sản xuất tiến bộ 6.1.3. CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ tư6.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VN trongbối cảnh CMCN lần thứ tư6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng với CMCNlần thứ tư6.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VNtrong bối cảnh CMCN lần thứ tưThứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiệncần thiết, giải phóng mọi nguồn lựcThứ hai, các biện pháp thích ứng phải đượcthực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo củatoàn dân6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng vớiCMCN lần thứ tưMột là, hoàn thiện thể chế, xây dựng nềnkinh tế dựa trên nền tảng sáng tạoHai là, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụngnhững thành tựu của cuộc CMCN 4.0Ba là, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứngphó với những tác động tiêu cực của CMCN4.06.2. HỘI NHẬP KTQT CỦA VN6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT6.2.2. Tác động của HN KTQT đến phát triểncủa VN6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quảHNKTQT trong phát triển của VN6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết kháchquan của HN KTQTa/ K ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin: Chương 6 - Trường ĐH Thương Mại CHƢƠNG 6 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA VÀHỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Ở VIỆT NAMChương 6 6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 6.2. HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 6.1. CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM 6.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp và công nghiệphóa 6.1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp “CMCN là sự phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệulao động trên cở sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và côngnghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổivề PCLĐ XH làm tăng NSLĐ cao hơn nhờ áp dụng một cách phổbiến những tính năng mới của kỹ thuật công nghệ đó vào đời sốngxã hội”. Tóm tắt đặc trưng của các cuộc CMCN CMCN CMCN CMCN CMCN lần thứ nhất lần thứ hai lần thứ ba lần thứ tư Liên kết giữa thế SD năng lượngSD năng lượng SD công nghệ giới thực và ảo, điện và động cơ nước và hơi thông tin và máy để thực hiện điện, để tạo ranước, để cơ khí tính, để tự động công việc thông dây truyền SX hóa sản xuất hóa sản xuất minh và hiệu quả hàng loạt nhấtVAI TRÕ CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất Thúc đẩy sự hoàn thiện của quan hệ sản xuất Thúc đẩy sự đổi mới của phương thức quản trị phát triển 6.1.1.2. Công nghiệp hóa và các mô hình công nghiệp hóa “Công nghiệp hóa là quá trình chuyển đổi nền sản xuất xã hội từ laođộng dựa trên thủ công là chính chuyển sang nền sản xuất xã hội dựachủ yếu trên lao động bằng máy móc nhằm tạo ra năng suất lao động xãhội cao”. Bắt đầu từ lĩnh vực công nghiệp CỔ ĐIỂN nhẹ MÔHÌNH Bắt đầu từ lĩnh vực công nghiệp LIÊN XÔCNH nặng NICs Chiến lược công nghiệp hóa theo kiểu rút ngắn 6.1.2. Tính tất yếu khách quan và nội dung của CNH, HĐH ở Việt Nam6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ởViệt Nam6.1.2.2. Nội dung CNH, HĐH ở VN 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam(1) Quan niệm CNH, HĐH của ĐCS VN: là quá trình chuyển đổicăn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ vàquản lý KT-XH, từ sử dụng SLĐ thủ công là chính sang sử dụngmột cách phổ biến SLĐ với công nghệ, phương tiện, phương pháptiên tiến hiện đại; dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiếnbộ khoa học, công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hộicao.(2) Đặc điểm của CNH, HĐH ở VN- CNH, HĐH theo định hướng XHCN, thực hiện mục tiêu “dângiàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”- CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức- Trong điều kiện KTTT định hướng XHCN- CNH, HĐH trong bối cảnh TCH kinh tế và VN tích cực, chủđộng HN KTQT 6.1.2.1. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở ViệtNam(3) Lý do khách quan VN phải thực hiện CNH, HĐHMột là, CNH là quy luật phổ biến của sự phát triển LLSX XH màmọi QG đều trải quaHai là, CNH, HĐH là để xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH6.1.2.2. Nội dung của CNH, HĐH ở VN Một là, tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện việc chuyển đổi từ nền sản xuất lạc hậu sang nền sản xuất tiến bộ CNH, HĐH Hai là, thực hiện các nhiệm vụ để có thể thực hiện việc chuyển đổi từ nền sản xuất lạc hậu sang nền sản xuất tiến bộ 6.1.3. CNH, HĐH ở VN trong bối cảnh CMCN lần thứ tư6.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VN trongbối cảnh CMCN lần thứ tư6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng với CMCNlần thứ tư6.1.3.1. Quan điểm về CNH, HĐH ở VNtrong bối cảnh CMCN lần thứ tưThứ nhất, chủ động chuẩn bị các điều kiệncần thiết, giải phóng mọi nguồn lựcThứ hai, các biện pháp thích ứng phải đượcthực hiện đồng bộ, phát huy sức sáng tạo củatoàn dân6.1.3.2. CNH, HĐH ở VN thích ứng vớiCMCN lần thứ tưMột là, hoàn thiện thể chế, xây dựng nềnkinh tế dựa trên nền tảng sáng tạoHai là, nắm bắt và đẩy mạnh việc ứng dụngnhững thành tựu của cuộc CMCN 4.0Ba là, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để ứngphó với những tác động tiêu cực của CMCN4.06.2. HỘI NHẬP KTQT CỦA VN6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT6.2.2. Tác động của HN KTQT đến phát triểncủa VN6.2.3. Phương hướng nâng cao hiệu quảHNKTQT trong phát triển của VN6.2.1. Khái niệm và nội dung HN KTQT6.2.1.1. Khái niệm và sự cần thiết kháchquan của HN KTQTa/ K ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế chính trị Mác-Lênin Kinh tế chính trị Mác-Lênin Kinh tế chính trị Hội nhập kinh tế quốc tế Vai trò của cách mạng công nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
205 trang 431 0 0
-
Những hạn chế trong xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam và giải pháp khắc phục hạn chế
18 trang 348 0 0 -
4 trang 216 0 0
-
11 trang 173 4 0
-
3 trang 170 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
Tiểu luận: Vai trò của lợi nhuận trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
36 trang 155 0 0 -
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
2 trang 154 0 0
-
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0