BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 3
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 560.51 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa. Giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường, hoặc là giá cả hàng hoá được thoả thuận giữa người mua và người bán trên thị trường. Vai trò của giá cả: Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, thì giá cả là một công cụ quan trọng để nhà nước thực hiện việc quản lý, kích thích, điều tiết các hoạt động kinh tế theo những định hướng, mục tiêu nhất định như...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 3 Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa * Giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường, hoặc là giá cả hàng hoáđược thoả thuận giữa người mua và người bán trên thị trường. * Vai trò của giá cả: Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, thì giá cả là mộtcông cụ quan trọng để nhà nước thực hiện việc quản lý, kích thích, điều tiết các hoạt động kinh tếtheo những định hướng, mục tiêu nhất định như nhằm duy trì những cân đối của nền kinh tế, phânphối và phân phối lại thu nhập quốc dân. * Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả thị trường: Giá trị hàng hoá, cạnh tranh, cung cầu hànghóa, sức mua của đồng tiền. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước quản lý giá không phảibằng cách định giá trực tiếp (trừ mặt hàng nhà nước độc quyền), mà quản lý một cách gián tiếpthông qua các công cụ kinh tế và pháp luật để tác động vào tổng cung và tổng cầu, tăng cường lựclượng dự trữ quốc gia nhằm bình ổn giá cả thị trường, đổi mới cơ chế dự trữ lưu thông.TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Chương này bao gồm những nội dung chính của học thuyết giá trị của Mác. Học thuyết nàylà cơ sở để nghiên cứu học thuyết kinh tế Mác. Các kiến thức cơ bản cần nắm vững là: 1. Sản xuất hàng hóa * Sản xuất hàng hóa khác với sản xuất tự nhiên tự cấp tự túc, đó là sản xuất ra sản phẩm đểbán. Do vậy nó chỉ có thể ra đời và tồn tại trên hai điều kiện: + Có sự phân công lao động xã hội. + Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa. Sự tách biệt này bị quy định trước hết ở chế độ tư hữu và sau đó là các hình thức sở hữukhác nhau. * Mục đích của sản xuất hàng hóa là để bán do vậy lợi nhuân được đặt lên hàng đầu. Đó làyếu tố chi phối tao mặt tích cực của sản xuất hàng hóa như thúc đẩy sản xuất hàng hóa, thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển, làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đượcnâng cao. Nhưng do chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng làm hàng giả, trốn thuế, phân hóa giầunghèo là điều khó tránh khỏi. 2. Hàng hóa * Những sản phẩm của lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người và nó đi vàoquá trình tiêu dùng thông qua mua bán thì đó là hàng hóa. * Hàng hóa có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị. * Giá trị của hàng hóa: Về mặt chất: Là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hoá (hao phí lao động của ngườisản xuất hàng hoá bao gồm cả thể lực và trí lực để sản xuất ra hàng hoá). Về mặt lượng: nhiều hay ít được đo bằng lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sảnxuất ra hàng hóa đó. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần để tạo ra một đơn vị sản phẩm mà được xã hộithừa nhận trong điều kiện sản xuất bình thường của xã hội. 46 Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Lượng thời gian lao động cần thiết không phải là một đại lượng có định mà nó thay đổi domột số nhân tố ảnh hưởng như năng suất lao động và tính chất của lao động là lao động giản đơnhay lao động phức tạp. Giá trị là một phạm trù cơ bản của kinh tế chính trị, thể hiện mối quan hệ giữa người vàngười trong sản xuất hàng hoá nên là đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị. * Hàng hóa có hai thuộc tính là do tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa tạo nên. + Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. + Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa Tư nhân Xã hội Sản xuất hàng hoá Lao động cụ thể Lao động trừu tượng HÀNG HOÁ Giá trị sử dụng Giá trị 3. Tiền tệ * Sự ra đời và phát triển của tiền là do yêu cầu của sản xuất hàng hóa và gắn với sự pháttriển của sản xuất hàng hóa, đó là quá trình phát triển lâu dài qua nhiều hình thái từ từ giản đơnngẫu nhiên, đến hoàn thiện - hình thái thái tiền của giá trị. * Tiền tệ chính là một hàng hóa đặc biệt, nó là vật ngang giá chung thống nhất, nó thể hiệnquan hệ xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. * Sản xuất hàng hóa phát triển thì tiền tệ có 5 chức năng: Thước đo giá trị; phương tiện lưuthông; phương tiện cất trữ; phương tiện thanh toán và tiền tệ thế giới. Tiền tệ xuất hiện là do yêu cầu của sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa, vì vậy ở mỗithời kỳ nhất định lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi một lượng tiền cần thiết cho sự lưuthông. Lượng tiền cần thiết nếu lớn hơn lượng tiền thực tế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 3 Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa * Giá cả thị trường là giá bán thực tế của hàng hoá trên thị trường, hoặc là giá cả hàng hoáđược thoả thuận giữa người mua và người bán trên thị trường. * Vai trò của giá cả: Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, thì giá cả là mộtcông cụ quan trọng để nhà nước thực hiện việc quản lý, kích thích, điều tiết các hoạt động kinh tếtheo những định hướng, mục tiêu nhất định như nhằm duy trì những cân đối của nền kinh tế, phânphối và phân phối lại thu nhập quốc dân. * Các nhân tố ảnh hưởng tới giá cả thị trường: Giá trị hàng hoá, cạnh tranh, cung cầu hànghóa, sức mua của đồng tiền. Trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Nhà nước quản lý giá không phảibằng cách định giá trực tiếp (trừ mặt hàng nhà nước độc quyền), mà quản lý một cách gián tiếpthông qua các công cụ kinh tế và pháp luật để tác động vào tổng cung và tổng cầu, tăng cường lựclượng dự trữ quốc gia nhằm bình ổn giá cả thị trường, đổi mới cơ chế dự trữ lưu thông.TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG Chương này bao gồm những nội dung chính của học thuyết giá trị của Mác. Học thuyết nàylà cơ sở để nghiên cứu học thuyết kinh tế Mác. Các kiến thức cơ bản cần nắm vững là: 1. Sản xuất hàng hóa * Sản xuất hàng hóa khác với sản xuất tự nhiên tự cấp tự túc, đó là sản xuất ra sản phẩm đểbán. Do vậy nó chỉ có thể ra đời và tồn tại trên hai điều kiện: + Có sự phân công lao động xã hội. + Có sự tách biệt tương đối về mặt kinh tế giữa những người sản xuất hàng hóa. Sự tách biệt này bị quy định trước hết ở chế độ tư hữu và sau đó là các hình thức sở hữukhác nhau. * Mục đích của sản xuất hàng hóa là để bán do vậy lợi nhuân được đặt lên hàng đầu. Đó làyếu tố chi phối tao mặt tích cực của sản xuất hàng hóa như thúc đẩy sản xuất hàng hóa, thúc đẩylực lượng sản xuất phát triển, làm cho đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ngày càng đượcnâng cao. Nhưng do chạy theo lợi nhuận dẫn đến tình trạng làm hàng giả, trốn thuế, phân hóa giầunghèo là điều khó tránh khỏi. 2. Hàng hóa * Những sản phẩm của lao động nhằm đáp ứng nhu cầu nào đó của con người và nó đi vàoquá trình tiêu dùng thông qua mua bán thì đó là hàng hóa. * Hàng hóa có hai thuộc tính: Giá trị sử dụng và giá trị. * Giá trị của hàng hóa: Về mặt chất: Là lao động trừu tượng kết tinh trong hàng hoá (hao phí lao động của ngườisản xuất hàng hoá bao gồm cả thể lực và trí lực để sản xuất ra hàng hoá). Về mặt lượng: nhiều hay ít được đo bằng lượng thời gian lao động xã hội cần thiết để sảnxuất ra hàng hóa đó. Thời gian lao động xã hội cần thiết là thời gian cần để tạo ra một đơn vị sản phẩm mà được xã hộithừa nhận trong điều kiện sản xuất bình thường của xã hội. 46 Chương 3: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Lượng thời gian lao động cần thiết không phải là một đại lượng có định mà nó thay đổi domột số nhân tố ảnh hưởng như năng suất lao động và tính chất của lao động là lao động giản đơnhay lao động phức tạp. Giá trị là một phạm trù cơ bản của kinh tế chính trị, thể hiện mối quan hệ giữa người vàngười trong sản xuất hàng hoá nên là đối tượng nghiên cứu của kinh tế chính trị. * Hàng hóa có hai thuộc tính là do tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa tạo nên. + Lao động cụ thể tạo ra giá trị sử dụng của hàng hóa. + Lao động trừu tượng tạo ra giá trị của hàng hóa Tư nhân Xã hội Sản xuất hàng hoá Lao động cụ thể Lao động trừu tượng HÀNG HOÁ Giá trị sử dụng Giá trị 3. Tiền tệ * Sự ra đời và phát triển của tiền là do yêu cầu của sản xuất hàng hóa và gắn với sự pháttriển của sản xuất hàng hóa, đó là quá trình phát triển lâu dài qua nhiều hình thái từ từ giản đơnngẫu nhiên, đến hoàn thiện - hình thái thái tiền của giá trị. * Tiền tệ chính là một hàng hóa đặc biệt, nó là vật ngang giá chung thống nhất, nó thể hiệnquan hệ xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất hàng hóa. * Sản xuất hàng hóa phát triển thì tiền tệ có 5 chức năng: Thước đo giá trị; phương tiện lưuthông; phương tiện cất trữ; phương tiện thanh toán và tiền tệ thế giới. Tiền tệ xuất hiện là do yêu cầu của sản xuất hàng hóa và lưu thông hàng hóa, vì vậy ở mỗithời kỳ nhất định lưu thông hàng hóa bao giờ cũng đòi hỏi một lượng tiền cần thiết cho sự lưuthông. Lượng tiền cần thiết nếu lớn hơn lượng tiền thực tế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 972 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
52 trang 429 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 311 0 0 -
293 trang 300 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 298 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 295 0 0 -
74 trang 294 0 0