BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 4
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 556.27 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội Theo vai trò tạo ra giá trị thặng dư ↓ Tư bản bất biến (c) Tlsx (Giá trị của Tlsx) Tư bản ↓ Theo phương thức chu chuyển ↓ Tư bản cố địnhTư liệu lao động (Giá trị của TLLĐ)Đối tượng LĐ (Giá trị ĐTTLĐ) Tư bản lưu độngTư khả (v)bản biếnSức lao động Giá trị Sức lao độngSự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến cho thấy rõ nguồn gốc của giá trị thặng dư, từ đó làm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 4 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội Theo vai trò tạo ra giá trị thặng dư Tư bản Theo phương thức chu chuyển ↓ ↓ ↓ Tư liệu lao động Tư bản Tư Tlsx cố định (Giá trị của TLLĐ) bản (Giá bất trị biến của (c) Tlsx) Đối tượng LĐ (Giá trị ĐTTLĐ) Tư bản lưu động Tư bản Sức lao động khả biến Giá trị Sức lao động (v) Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến cho thấy rõ nguồn gốc của giátrị thặng dư, từ đó làm rõ bản chất của tư bản. Đó là giá trị thặng dư do lao động sống của côngnhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt và bản chất của tư bản là bóc lột giá trị thặng dư. Việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động lại có ý nghĩa quan trọngtrong quản lý kinh tế. Nó là cơ sở để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, đặc biệt với sự pháttriển khoa học công nghệ hiện nay đặt ra đòi hỏi bức xúc trong quản lý sản xuất kinh doanh saocho giảm tối đa hao mòn của vốn cố định.5.2. TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦNGHĨA TƯ BẢN5.2.1. Tái sản xuất tư bản xã hội:5.2.1.1. Những vấn đề chung của tái sản xuất tư bản xã hội: * Tư bản cá biệt là tư bản của mỗi nhà tư bản trong các ngành, các lĩnh vực của nền sảnxuất xã hội. * Tư bản xã hội là tổng hợp các tư bản cá biệt của xã hội vận động đan xen nhau, liên hệ vàphụ thuộc nhau.(Không phải là phép cộng đơn giản các tư bản cá biệt) * Tái sản xuất tư bản xã hội: Là sự lặp lại không ngừng của sản xuất tư bản chủ nghĩa trênphạm vi toàn xã hội, là tái sản xuất của tất cả các tư bản cá biệt trong mối quan hệ phụ thuộc đanxen vào nhau. + Bao gồm có: - Tái sản xuất giản đơn tư bản xã hội là quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa được lặp lại vàphục hồi với quy mô không đổi. - Tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội là quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa được lặp lạivà phục hồi với quy mô lớn hơn 69 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội + Thực chất là sự duy trì, tăng cường bóc lột lao động làm thuê. Trong đó tái sản xuất mởrộng tư bản chủ nghĩa là đặc trưng phổ biến của chủ nghĩa tư bản. * Các giả định của Mác khi nghiên cứu: 1. Xã hội chỉ có hai giai cấp là tư sản và công nhân 2. Giá cả luôn phù hợp với giá trị 3. Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 100% 4. Giá trị tư bản cố định coi như chu chuyển hết trong năm 5. Cấu tạo hữu cơ tư bản (c:v) không đổi 6. Không xét đến ngoại thương. Đây là những giả định khoa học, là một sự trừu tượng hoá khoa học của Mác.5.2.1.2. Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất tư bản xã hội: * Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn. Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất lặp lại với quy mô như cũ, toàn bộ giá trịthặng dư được nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân. Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thức sản xuất điển hình của chủ nghĩa tư bản, tuynhiên nghiên cứu tái sản xuất giản đơn là cơ sở để hiểu tái sản xuất tư bản xã hội. Để vấn đề đỡphức tạp, C. Mác đã đưa ra 6 giả định khoa học. Hai khu vực của nền sản xuất xã hội được Mác phân chia là: - Khu vực I (KVI): là khu vực sản xuất tư liệu sản xuất - Khu vực II (KVII): là khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng. Sơ đồ thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn tư bản xã hội thể hiện như sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 = 9000 Khu vựcII: 2000c+ 500v + 500m = 3000 Để quá trình tái sản xuất giản đơn diễn ra bình thường thì toàn bộ sản phẩm của hai khu vựccần được trao đổi, đáp ứng cả về mặt hiện vật, cả về mặt giá trị. Hãy xem xét cụ thể như sau: - Trong khu vực I: + Bộ phận 4000c dùng để bù đắp lại giá trị TLSX đã hao phí và được thực hiện trong nội bộkhu vực I + Bộ phận (1000v+ 1000m) bao gồm tiền lương của công nhân và giá trị của sản phẩn thặngdư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 4 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội Theo vai trò tạo ra giá trị thặng dư Tư bản Theo phương thức chu chuyển ↓ ↓ ↓ Tư liệu lao động Tư bản Tư Tlsx cố định (Giá trị của TLLĐ) bản (Giá bất trị biến của (c) Tlsx) Đối tượng LĐ (Giá trị ĐTTLĐ) Tư bản lưu động Tư bản Sức lao động khả biến Giá trị Sức lao động (v) Sự phân chia tư bản thành tư bản bất biến và tư bản khả biến cho thấy rõ nguồn gốc của giátrị thặng dư, từ đó làm rõ bản chất của tư bản. Đó là giá trị thặng dư do lao động sống của côngnhân tạo ra bị nhà tư bản chiếm đoạt và bản chất của tư bản là bóc lột giá trị thặng dư. Việc phân chia tư bản thành tư bản cố định và tư bản lưu động lại có ý nghĩa quan trọngtrong quản lý kinh tế. Nó là cơ sở để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả, đặc biệt với sự pháttriển khoa học công nghệ hiện nay đặt ra đòi hỏi bức xúc trong quản lý sản xuất kinh doanh saocho giảm tối đa hao mòn của vốn cố định.5.2. TÁI SẢN XUẤT TƯ BẢN XÃ HỘI VÀ KHỦNG HOẢNG KINH TẾ TRONG CHỦNGHĨA TƯ BẢN5.2.1. Tái sản xuất tư bản xã hội:5.2.1.1. Những vấn đề chung của tái sản xuất tư bản xã hội: * Tư bản cá biệt là tư bản của mỗi nhà tư bản trong các ngành, các lĩnh vực của nền sảnxuất xã hội. * Tư bản xã hội là tổng hợp các tư bản cá biệt của xã hội vận động đan xen nhau, liên hệ vàphụ thuộc nhau.(Không phải là phép cộng đơn giản các tư bản cá biệt) * Tái sản xuất tư bản xã hội: Là sự lặp lại không ngừng của sản xuất tư bản chủ nghĩa trênphạm vi toàn xã hội, là tái sản xuất của tất cả các tư bản cá biệt trong mối quan hệ phụ thuộc đanxen vào nhau. + Bao gồm có: - Tái sản xuất giản đơn tư bản xã hội là quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa được lặp lại vàphục hồi với quy mô không đổi. - Tái sản xuất mở rộng tư bản xã hội là quá trình tái sản xuất tư bản chủ nghĩa được lặp lạivà phục hồi với quy mô lớn hơn 69 Chương 5: Sự vận động của tư bản và tái sản xuất tư bản xã hội + Thực chất là sự duy trì, tăng cường bóc lột lao động làm thuê. Trong đó tái sản xuất mởrộng tư bản chủ nghĩa là đặc trưng phổ biến của chủ nghĩa tư bản. * Các giả định của Mác khi nghiên cứu: 1. Xã hội chỉ có hai giai cấp là tư sản và công nhân 2. Giá cả luôn phù hợp với giá trị 3. Tỷ suất giá trị thặng dư m’ = 100% 4. Giá trị tư bản cố định coi như chu chuyển hết trong năm 5. Cấu tạo hữu cơ tư bản (c:v) không đổi 6. Không xét đến ngoại thương. Đây là những giả định khoa học, là một sự trừu tượng hoá khoa học của Mác.5.2.1.2. Điều kiện thực hiện trong tái sản xuất tư bản xã hội: * Điều kiện thực hiện sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn. Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất lặp lại với quy mô như cũ, toàn bộ giá trịthặng dư được nhà tư bản tiêu dùng hết cho cá nhân. Tái sản xuất giản đơn không phải là hình thức sản xuất điển hình của chủ nghĩa tư bản, tuynhiên nghiên cứu tái sản xuất giản đơn là cơ sở để hiểu tái sản xuất tư bản xã hội. Để vấn đề đỡphức tạp, C. Mác đã đưa ra 6 giả định khoa học. Hai khu vực của nền sản xuất xã hội được Mác phân chia là: - Khu vực I (KVI): là khu vực sản xuất tư liệu sản xuất - Khu vực II (KVII): là khu vực sản xuất tư liệu tiêu dùng. Sơ đồ thực hiện tổng sản phẩm xã hội trong tái sản xuất giản đơn tư bản xã hội thể hiện như sau: Khu vực I: 4000c + 1000v + 1000m = 6000 = 9000 Khu vựcII: 2000c+ 500v + 500m = 3000 Để quá trình tái sản xuất giản đơn diễn ra bình thường thì toàn bộ sản phẩm của hai khu vựccần được trao đổi, đáp ứng cả về mặt hiện vật, cả về mặt giá trị. Hãy xem xét cụ thể như sau: - Trong khu vực I: + Bộ phận 4000c dùng để bù đắp lại giá trị TLSX đã hao phí và được thực hiện trong nội bộkhu vực I + Bộ phận (1000v+ 1000m) bao gồm tiền lương của công nhân và giá trị của sản phẩn thặngdư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 471 0 0 -
52 trang 432 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 319 0 0 -
293 trang 306 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 303 0 0 -
74 trang 303 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0