BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 7
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 564.30 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam đến sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp và làm thay đổi quan trọng đời sống văn hoá xã hội ở các vùng nông thôn. 10.1.2. Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam a. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng không thể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. b. Sự phát triển của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 7 Chương 10: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Namđến sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp và làm thay đổi quan trọng đời sống văn hoá xã hội ở cácvùng nông thôn.10.1.2. Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam a. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng khôngthể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. b. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá tại chỗ. c. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần to lớn trong việc bảo vệ và sử dụng tàinguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái. d. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá ởnông thôn. e. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xãhội ở nông thôn nói riêng và đất nước nói chung.10.2. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ XÂYDỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM10.2.1. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.10.2.1.1. Khái niệm công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình xây dựng cơ sở vật chất,kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo định hướng sản xuất hàng hoálớn, hiện đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ cho phép phát huy có hiệu quả nguồnlực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế nhằm nângcao năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây dựng nông thôn mới giàu có,công bằng, dân chủ văn minh và xã hội chủ nghĩa. + Thực chất là quá trình phát triển nông thôn theo hướng tiến bộ kinh tế - xã hội của mộtnước công nghiệp. Không chỉ phát triển công nghiệp nông thôn mà bao gồm cả việc phát triểntoàn bộ các hoạt động, các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và đời sống văn hoá, tinh thần ở nông thônphù hợp với nền sản xuất công nghiệp ở nông thôn và cả nước nói chung. + Gồm công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp và công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn gắn với công nghiệp chế biến và thị trường. Thực hiệncơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hóa, ứng dụng khoa học-công nghệ hiện đại vào các khâu sảnxuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sảnhàng hoá trên thị trường. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôntheo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảmdần tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng trong kinh tế, xã 138 Chương 10: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Namhội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựngquan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn mới công bằng văn minh không ngừng nâng caođời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.10.2.1.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là vấn đề có vị trí chiến lược và có vai trò, tác dụng tolớn trong sự nghiệp đổi mới đất nước nói chung và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước nói riêng. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân làgiải pháp cơ bản để chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế có cơ cấu công-nông nghiệp- dịch vụ tiên tiến, hiện đại. Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn và đời sống nông dân nước ta đang còn nhiềumặt yếu kém, khó khăn, gây trở ngại rất lớn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đòi hỏiphải được giải quyết, khắc phục. Phát triển nông nghiệp nông thôn còn là giải pháp quan trọng để giải quyết các vấn đề kinhtế - xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc làm, thực hiện đô thị hoá nông thôn và tạo điềukiện để các đô thị phát triển thuận lợi trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.10.2.1.3. Quan điểm, mục tiêu và bước đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn. * Quan điểm: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phải tạo ra một nền nông nghiệphàng hoá đa dạng trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh đáp ứng nhu cầu trong nước và hướngmạnh đến xuất khẩu. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phải ưu tiên phát triển các ngành côngnghiệp và dịch vụ ở nông thôn nhằm khai thác nguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động vàyêu cầu ít vốn, chú trọng phát triển các cơ sở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 7 Chương 10: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Namđến sự biến đổi cơ cấu xã hội - giai cấp và làm thay đổi quan trọng đời sống văn hoá xã hội ở cácvùng nông thôn.10.1.2. Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam a. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng khôngthể thiếu bảo đảm thắng lợi cho tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. b. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá tại chỗ. c. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần to lớn trong việc bảo vệ và sử dụng tàinguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trường sinh thái. d. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá ởnông thôn. e. Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa xãhội ở nông thôn nói riêng và đất nước nói chung.10.2. CÔNG NGHIỆP HOÁ, HIỆN ĐẠI HOÁ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ XÂYDỰNG NÔNG THÔN MỚI Ở VIỆT NAM10.2.1. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn.10.2.1.1. Khái niệm công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Công nghiệp hoá hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn là quá trình xây dựng cơ sở vật chất,kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo định hướng sản xuất hàng hoálớn, hiện đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ cho phép phát huy có hiệu quả nguồnlực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lưu trong nước và quốc tế nhằm nângcao năng suất lao động xã hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây dựng nông thôn mới giàu có,công bằng, dân chủ văn minh và xã hội chủ nghĩa. + Thực chất là quá trình phát triển nông thôn theo hướng tiến bộ kinh tế - xã hội của mộtnước công nghiệp. Không chỉ phát triển công nghiệp nông thôn mà bao gồm cả việc phát triểntoàn bộ các hoạt động, các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ và đời sống văn hoá, tinh thần ở nông thônphù hợp với nền sản xuất công nghiệp ở nông thôn và cả nước nói chung. + Gồm công nghiệp hóa, hiện đại hoá nông nghiệp và công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá lớn gắn với công nghiệp chế biến và thị trường. Thực hiệncơ khí hoá, điện khí hoá, thuỷ lợi hóa, ứng dụng khoa học-công nghệ hiện đại vào các khâu sảnxuất nông nghiệp nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nông sảnhàng hoá trên thị trường. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn là quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôntheo hướng tăng tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảmdần tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động nông nghiệp, xây dựng kết cấu hạ tầng trong kinh tế, xã 138 Chương 10: Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Namhội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái, tổ chức lại sản xuất và xây dựngquan hệ sản xuất phù hợp, xây dựng nông thôn mới công bằng văn minh không ngừng nâng caođời sống vật chất và văn hoá của nhân dân.10.2.1.2. Tính tất yếu khách quan của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là vấn đề có vị trí chiến lược và có vai trò, tác dụng tolớn trong sự nghiệp đổi mới đất nước nói chung và đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đấtnước nói riêng. Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao thu nhập và đời sống nhân dân làgiải pháp cơ bản để chuyển nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu thành nền kinh tế có cơ cấu công-nông nghiệp- dịch vụ tiên tiến, hiện đại. Thực trạng kinh tế nông nghiệp, nông thôn và đời sống nông dân nước ta đang còn nhiềumặt yếu kém, khó khăn, gây trở ngại rất lớn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đòi hỏiphải được giải quyết, khắc phục. Phát triển nông nghiệp nông thôn còn là giải pháp quan trọng để giải quyết các vấn đề kinhtế - xã hội ở nông thôn, đặc biệt là vấn đề việc làm, thực hiện đô thị hoá nông thôn và tạo điềukiện để các đô thị phát triển thuận lợi trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.10.2.1.3. Quan điểm, mục tiêu và bước đi của công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp,nông thôn. * Quan điểm: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phải tạo ra một nền nông nghiệphàng hoá đa dạng trên cơ sở phát huy các lợi thế so sánh đáp ứng nhu cầu trong nước và hướngmạnh đến xuất khẩu. Công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn phải ưu tiên phát triển các ngành côngnghiệp và dịch vụ ở nông thôn nhằm khai thác nguyên vật liệu tại chỗ, sử dụng nhiều lao động vàyêu cầu ít vốn, chú trọng phát triển các cơ sở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài giảng kế toán thị trường chứng khoán giáo trình đại học kiến thức lịch sử công nghệ thông tin bài tập trắc nghiệmTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 973 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 571 12 0 -
2 trang 517 13 0
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 471 0 0 -
52 trang 432 1 0
-
Top 10 mẹo 'đơn giản nhưng hữu ích' trong nhiếp ảnh
11 trang 319 0 0 -
293 trang 306 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 303 0 0 -
74 trang 303 0 0
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 300 0 0