Danh mục

Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - ThS. Bùi Trung Hải

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 436.22 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 2 Chính phủ với vai trò phân bổ nguồn lực để nâng cao hiệu quả kinh tế, trong chương này người học sẽ biết được nền kinh tế TT phân bổ nguồn lực không đạt được hiệu quả là do các khuyết tập của nó gây nên, do vậy để nâng cao hiệu quả phân bổ cần tìm cách khắc phục các khuyết tật đó. Và chương học sẽ trình bày kiến thức về các khuyết tật của thị trường sau: Độc quyền, ngoại ứng, hàng hóa công cộng, thông tin không đối xứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế công cộng: Chương 2 - ThS. Bùi Trung Hải CHƯƠNG II CHÍNH PHỦ VỚI VAI TRÒ PHÂN BỔ NGUỒN LỰC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ Nền kinh tế TT phân bổ nguồn lực không đạt được hiệu quả là do các khuyết tập của nó gây nên, do vậy để nâng cao hiệu quả phân bổ cần tìm cách khắc phục các khuyết tật đó. 1 Các khuyết tật của thị trường  Độc quyền  Ngoại ứng  Hàng hóa công cộng  Thông tin không đối xứng 2 1 2 3 4 Độc quyền là gì ? Các loại độc quyền ? ĐỘC QUYỀN Nguyên nhân dẫn đến độc quyền ? Tác động của độc quyền tới thị trường ? 3 1 2 3 4 Độc quyền Là trường hợp TT chỉ có duy nhất 1 người bán. Độc quyền thường: là Độc quyền tự nhiên: trạng thái thị trường hãng sản xuất đạt chỉ có duy nhất một được hiệu quả nhờ người bán và sản quy mô dẫn đến cách xuất ra sản phẩm tổ chức sản xuất hiệu không có loại hàng quả nhất là chỉ thông hóa nào thay thế gần qua một hãng duy gũi. nhất. 4 1 2 3 4 Nguyên nhân xuất hiện độc quyền thường: - Chính sách của CP - Kết quả của cạnh tranh - Sở hữu nguồn lực đặc biệt - Chế độ bản quyền và sở hữu trí tuệ 5 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi gây ra do độc quyền thường P MC P1 C P0 A AC H P2 B P’ MR D =MB O Q1 Q0 Q 6 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi gây ra do độc quyền thường Độc quyền tối đa hóa lợi nhuận tại điểm giao của đường MC và MR, điểm B (mức sản lượng Q1 và giá P1) TT cạnh tranh sẽ cân bằng tại điểm giao của đường MC và D, điểm A (sản lượng Q0 và giá P0) → Độc quyền gây ra: - Sản lượng thấp (Q1 < Q0) - Giá cao ( P1 > P0) -Tổn thất PLXH: SABC - Lợi nhuận siêu ngạch của độc quyền 7 1 2 3 4 Can thiệp của Chính phủ vào độc quyền thường - Mục tiêu can thiệp: + Tăng sản lượng + Giảm giá bán + Xóa bỏ tổn thất phúc lợi xã hội - Giải pháp: + Chống độc quyền, thúc đẩy cạnh tranh + Sở hữu nhà nước đối với độc quyền + Kiểm soát giá - đặt giá trần + Đánh thuế vào giá độc quyền 8 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi do độc quyền tự nhiên gây ra Độc quyền lựa chọn tại C P (mức sản lượng Q1 và giá P1) TTCT lựa chọn tại A (sản lượng Q0 và giá P0) P1 E → Độc quyền gây ra: G F -Sản lượng thấp (Q1 < Q0) H AC - Giá cao ( P1 > P0) C P0 MC - Tổn thất PLXH: SAEC MR A D=MB → Lợi nhuận siêu ngạch của O Q1 Q0 Q độc quyền ? 9 1 2 3 4 Can thiệp của chính phủ trong độc quyền tự nhiên - Mục tiêu can thiệp: + Tăng sản lượng + Giảm giá bán + Xóa bỏ tổn thất phúc lợi xã hội 10 1 2 3 4 Tổn thất phúc lợi do độc quyền tự nhiên gây ra P - Giải pháp: + Định giá P3 = MB = AC + Đặt giá trần P =MC P1 E + Định giá hai phần G F A’ H P3 P2 AC C C’ P0 MC MR A D=MB O Q1 Q2 Q0 Q 11 1 2 3 4 P P1 E P2 C AC P0 MC MR A D O Q1 Q2 Q0 Q * Đặt giá P=AC → hãng sản xuất tại Q=Q2 >Q1 tuy nhiên Q2 1 2 3 4 P P1 E G F B P2 AC P0 MC MR A D O Q1 Q0 Q Đặt giá trần P=MC=P0, Q=Q0 → P < AC → Hãng sản xuất bị lỗ → Bù lỗ bằng mức thuế khoán hoặc trợ cấp của Chính phủ. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: