Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Nguồn vốn đầu tư
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 509.97 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 "Nguồn vốn đầu tư" được biên soạn với mục đích giúp các em sinh viên trình bày được khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư; Các nguồn huy động vốn đầu tư; Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Nguồn vốn đầu tư lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 KINH TẾ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 1 NỘI DUNG 3.1 Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư 3.2 Các nguồn huy động vốn đầu tư 3.3 Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 1 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tƣ: 3.1.1. Khái niệm: Nguồn hình thành vốn đầu tư là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. 3 3.1.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư: - Adam Smith: Trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc” (1776), một đại diện điển hình của trường phái kinh tế học cổ điển đã khẳng định: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nếu không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên” 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 2 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Karl Marx: Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về vấn đề có liên quan trực tiếp đến tích lũy, Karl Marx đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất, (v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra. 5 Điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội: (v+m)I > cII Hay nói cách khác: (c +v+m)I > cII + cI Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực) mà còn phải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 3 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m) II < (v+m)I + (v+m)II Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. 7 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 4 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 9 - John Maynard Keynes với tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Như vậy: Đầu tư = Tiết kiệm Hay: (I) = (S) 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 5 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Theo Keynes, Phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng (mà người ta gọi là tiết kiệm) không thể khác với phần gia tăng năng lực sản xuất (mà người ta gọi là đầu tư). 11 3.2. Các nguồn huy động vốn: Trên góc độ vĩ Trên góc độ vi mô (toàn bộ nền mô (DN) ktế) Nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư trong bên trong nước Nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư nước bên ngoài ngoài 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 6 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 3.2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế - Nguồn vốn đầu tư trong nước + Nguồn vốn nhà nước • Nguồn vốn ngân sách nhà nước • Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước • Nguồn vốn đầu tư của các dn nhà nước + Nguồn vốn của dân cư và tư nhân - Nguồn vốn đầu tư nước ngoài + ODA (Vốn viện trợ phát triển chính thức, official development assistance) + FDI + Nguồn tín dụng từ các ngân hàng TM quốc tế + Thị trường vốn quốc tế 13 A. NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC: A1. Nguồn vốn nhà nước: Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm: + Nguồn vốn ngân sách nhà nước + Nguồn vốn đầu tư tín dụng nhà nước + Nguồn vốn đầu tư các doanh nghiệp nhà nước 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 7 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 (Kèm theo Quyết định số 3137/QĐ-BTC ngày 10/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán Năm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Nguồn vốn đầu tư lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 KINH TẾ ĐẦU TƯ CHƯƠNG 3: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ 1 NỘI DUNG 3.1 Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tư 3.2 Các nguồn huy động vốn đầu tư 3.3 Điều kiện huy động có hiệu quả các nguồn vốn đầu tư 2 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 1 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 3.1. Khái niệm và bản chất của nguồn vốn đầu tƣ: 3.1.1. Khái niệm: Nguồn hình thành vốn đầu tư là phần tích lũy được thể hiện dưới dạng giá trị được chuyển hóa thành vốn đầu tư đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội. 3 3.1.2. Bản chất của nguồn vốn đầu tư: - Adam Smith: Trong tác phẩm “Của cải của các dân tộc” (1776), một đại diện điển hình của trường phái kinh tế học cổ điển đã khẳng định: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao động tạo ra sản phẩm để tích lũy cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nếu không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên” 4 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 2 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Karl Marx: Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực của nền sản xuất xã hội, về vấn đề có liên quan trực tiếp đến tích lũy, Karl Marx đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế với hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị của từng khu vực đều bao gồm (c+v+m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất, (v+m) là phần giá trị mới sáng tạo ra. 5 Điều kiện để đảm bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội: (v+m)I > cII Hay nói cách khác: (c +v+m)I > cII + cI Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất của toàn bộ nền kinh tế (của cả hai khu vực) mà còn phải dư thừa để đầu tư làm tăng quy mô tư liệu sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. 6 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 3 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Đối với khu vực II, yêu cầu phải đảm bảo: (c+v+m) II < (v+m)I + (v+m)II Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới của cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra của khu vực II. 7 8 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 4 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 9 - John Maynard Keynes với tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ”: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Như vậy: Đầu tư = Tiết kiệm Hay: (I) = (S) 10 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 5 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 Theo Keynes, Phần dôi ra của thu nhập so với tiêu dùng (mà người ta gọi là tiết kiệm) không thể khác với phần gia tăng năng lực sản xuất (mà người ta gọi là đầu tư). 11 3.2. Các nguồn huy động vốn: Trên góc độ vĩ Trên góc độ vi mô (toàn bộ nền mô (DN) ktế) Nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư trong bên trong nước Nguồn vốn Nguồn vốn đầu tư nước bên ngoài ngoài 12 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 6 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 3.2.1. Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế - Nguồn vốn đầu tư trong nước + Nguồn vốn nhà nước • Nguồn vốn ngân sách nhà nước • Nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước • Nguồn vốn đầu tư của các dn nhà nước + Nguồn vốn của dân cư và tư nhân - Nguồn vốn đầu tư nước ngoài + ODA (Vốn viện trợ phát triển chính thức, official development assistance) + FDI + Nguồn tín dụng từ các ngân hàng TM quốc tế + Thị trường vốn quốc tế 13 A. NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC: A1. Nguồn vốn nhà nước: Nguồn vốn đầu tư nhà nước bao gồm: + Nguồn vốn ngân sách nhà nước + Nguồn vốn đầu tư tín dụng nhà nước + Nguồn vốn đầu tư các doanh nghiệp nhà nước 14 Downloaded by Nguynhavy Ha Vy (Ntkphuong205@gmail.com) 7 lOMoARcPSD|16911414 13/03/2022 CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NĂM 2015 (Kèm theo Quyết định số 3137/QĐ-BTC ngày 10/12/2014 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về việc công bố công khai số liệu dự toán Năm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế đầu tư Kinh tế đầu tư Nguồn vốn đầu tư Bản chất của nguồn vốn đầu tư Các nguồn huy động vốn đầu tưGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 293 0 0 -
43 trang 160 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 143 0 0 -
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương
17 trang 119 0 0 -
Giáo trình Lập dự án đầu tư: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên)
223 trang 104 0 0 -
Bài giảng Phân tích và quản lý nhà nước về đầu tư (Chương trình Định hướng nghiên cứu)
81 trang 64 2 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 5 - Nguyễn Thị Minh Thu
18 trang 30 0 0 -
KỸ THUẬT PHÂN TÍCH RỦI RO BẰNG MÔ PHỎNG MONTE-CARLO
27 trang 29 0 0 -
143 trang 29 0 0
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 7 - Nguyễn Thị Minh Thu
19 trang 28 0 0