Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 7 - Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.92 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế đầu tư: Chương 7 - Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư" được biên soạn với các nội dung chính sau: Lợi ích của dự án đầu tư; Phân tích kinh tế - xã hội; Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính; Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 7 - Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư Chương 7 : Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư Ý nghĩa Dự án đầu tư sử dụng các nguồn lực tại địa phương để đem lại lợi ích cho : Chủ đầu tư Phát triển kinh tế xã hội của Quốc gia Phát triển kinh tế xã hội của địa phương Hiệu quả kinh tế xã hội là cơ sở để nhà nước duyệt dự án : xem xét đánh giá và cho phép thực hiện dự án 172 Phân tích kinh tế - xã hội Mục đích: Xác định vị trí và vai trò của dự án đối với sự phát triển kinh tế-xã hội trong chiến lược phát triển đất nước Sự đóng góp thiết thực của dự án vào tăng trưởng GDP, thu hút việc làm, thu ngoại tệ, phát triển kinh tế địa phương,... Đóng góp thông qua các loại thuế (VAT, thuế thu nhập, thuế tài nguyên môi trường…) Mức độ phù hợp của dự án đối với sự phát triển chung 173 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về quan điểm mục đích: Phân tích tài chính, đứng trên quan điểm lợi ích chủ đầu tư Phân tích KT-XH đứng trên quan điểm lợi ích toàn bộ nền kinh tế quốc dân và lợi ích toàn xã hội. Về tính toán các chỉ tiêu cũng khác nhau (ENPV; E(B/C); EIRR khác FNPV; F(B/C); FIRR) 174 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Phân tích tài chính, đứng trên quan điểm lợi ích chủ đầu tư Phân tích KT-XH đứng trên quan điểm lợi ích toàn bộ nền kinh tế quốc dân và lợi ích toàn xó hội. Tính toán các chỉ tiêu tương ứng (ENPV; E(B/C); EIRR khỏc FNPV; F(B/C); FIRR) 175 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về phương pháp tính toán: – Phân tích KT-XH không dùng giá tài chính (giá thị trường) mà dùng giá kinh tế (giá tham khảo - giá ảo hoặc giá qui chiếu) hoặc giá cơ hội - giá cái gì đó mà xã hội phảI từ bỏ khi phải chấp nhận một quyết định nào đó của dự án đầu tư 176 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về phương pháp tính toán: – Một số quan điểm tính toán đối với một số chỉ tiêu chi phí và lợi ích cũng khác nhau. Ví dụ Thuế là khoản chi đối với chủ đầu tư (phân tích tài chính) Thuế là khoản thu đối với nhà nước (phân tích KT- XH) 177 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về phương pháp tính toán: – Trợ cấp nhà nước đối với dự án là khoản thu (phân tích tài chính) – Trợ cấp nhà nước đối với dự án là khoản chi (phân tích xã hội) 178 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về phương pháp tính toán (tiếp) Khi phân tích KT-XH thường dùng phương pháp so sánh khi có và không có dự án, cũng như phương pháp chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo, trong khi đó phương pháp này hầu như không áp dụng khi phân tích tàI chính Việc xác định lợi ích và chi phí khi phân tích KT- XH thường khó khăn hơn phân tích tài chính vì nhiều yếu tố vô hình, khó định lượng, không có tham chiếu 179 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Đánh giá lợi ích kinh tế xã hội của dự án (Social profit) Tổng lợi ích có thể thu được từ dự án (có thể mẫu thuẫn với lợi ích của chủ đầu tư Chỉ tiêu đánh giá lợi ích kinh tế xã hội Lợi nhuận trước thuế / vốn đầu tư 180 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Có thể là chỉ tiêu tuyệt đối hoặc tương đối ICOR ( đầu tư/ GDP) Thu lợi từ ngoại tệ (Cải thiện cán cân thương mại) (Kim ngạch xuất khẩu dự án / đầu tư) Tạo việc làm : Số việc làm do dự án tạo ra (tuyệt đối) Việc làm / Đầu tư Đóng góp cho GDP qua các loại thuế Tổng mức thuế đóng Thuế/ Đầu tư 181 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Lợi ích kinh tế xã hội khác Phát triển kinh tế xã hội địa phương Cải thiện di dân Thu nhập cho người dân, tăng giá trị của lao động Phát triển ngành và liên ngành Môi trường sinh thái… 182 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Phân tích hiệu quả dự án đa mục tiêu Dự án có nhiều mục tiêu Mỗi mục tiêu mức độ quan trọng khác nhau Các mục tiêu có thể bổ sung hoặc loại trừ Có n dự án (k= 1n) Theo đuổi m mục tiêu (i= 1m) Có p điều kiện ràng buộc (j= 1p) Phải đạt mục tiêu ở mức cao nhất đồng thời thoả mãn điêù kiện ràng buộc 183 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Phân tích hiệu quả dự án đa mục tiêu Dự án có 2 mục tiêu : thu nhập và việc làm Mỗi mục tiêu mức độ quan trọng khác nhau cho trọng số Các mục tiêu có thể bổ sung hoặc loại trừ Có 1 điều kiện ràng buộc Xem bảng 184 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Phân tích hiệu quả dự án đa mục tiêu Dự án có 2 mục tiêu : thu nhập và việc làm Mỗi mục tiêu mức độ quan trọng khác nhau cho trọng số TH 1 : 0.8/0.2 ; TH2 :0.67/0.33 Các mục tiêu có thể bổ sung hoặc loại trừ Có 1 điều kiện ràng buộc Có 3 dự án khác nhau ( A, B, C) Xem bảng 185 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 7 - Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư Chương 7 : Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án đầu tư Ý nghĩa Dự án đầu tư sử dụng các nguồn lực tại địa phương để đem lại lợi ích cho : Chủ đầu tư Phát triển kinh tế xã hội của Quốc gia Phát triển kinh tế xã hội của địa phương Hiệu quả kinh tế xã hội là cơ sở để nhà nước duyệt dự án : xem xét đánh giá và cho phép thực hiện dự án 172 Phân tích kinh tế - xã hội Mục đích: Xác định vị trí và vai trò của dự án đối với sự phát triển kinh tế-xã hội trong chiến lược phát triển đất nước Sự đóng góp thiết thực của dự án vào tăng trưởng GDP, thu hút việc làm, thu ngoại tệ, phát triển kinh tế địa phương,... Đóng góp thông qua các loại thuế (VAT, thuế thu nhập, thuế tài nguyên môi trường…) Mức độ phù hợp của dự án đối với sự phát triển chung 173 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về quan điểm mục đích: Phân tích tài chính, đứng trên quan điểm lợi ích chủ đầu tư Phân tích KT-XH đứng trên quan điểm lợi ích toàn bộ nền kinh tế quốc dân và lợi ích toàn xã hội. Về tính toán các chỉ tiêu cũng khác nhau (ENPV; E(B/C); EIRR khác FNPV; F(B/C); FIRR) 174 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Phân tích tài chính, đứng trên quan điểm lợi ích chủ đầu tư Phân tích KT-XH đứng trên quan điểm lợi ích toàn bộ nền kinh tế quốc dân và lợi ích toàn xó hội. Tính toán các chỉ tiêu tương ứng (ENPV; E(B/C); EIRR khỏc FNPV; F(B/C); FIRR) 175 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về phương pháp tính toán: – Phân tích KT-XH không dùng giá tài chính (giá thị trường) mà dùng giá kinh tế (giá tham khảo - giá ảo hoặc giá qui chiếu) hoặc giá cơ hội - giá cái gì đó mà xã hội phảI từ bỏ khi phải chấp nhận một quyết định nào đó của dự án đầu tư 176 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về phương pháp tính toán: – Một số quan điểm tính toán đối với một số chỉ tiêu chi phí và lợi ích cũng khác nhau. Ví dụ Thuế là khoản chi đối với chủ đầu tư (phân tích tài chính) Thuế là khoản thu đối với nhà nước (phân tích KT- XH) 177 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về phương pháp tính toán: – Trợ cấp nhà nước đối với dự án là khoản thu (phân tích tài chính) – Trợ cấp nhà nước đối với dự án là khoản chi (phân tích xã hội) 178 Sự khác nhau giữa phân tích KTXH & phân tích tài chính Về phương pháp tính toán (tiếp) Khi phân tích KT-XH thường dùng phương pháp so sánh khi có và không có dự án, cũng như phương pháp chỉ tiêu tổng hợp không đơn vị đo, trong khi đó phương pháp này hầu như không áp dụng khi phân tích tàI chính Việc xác định lợi ích và chi phí khi phân tích KT- XH thường khó khăn hơn phân tích tài chính vì nhiều yếu tố vô hình, khó định lượng, không có tham chiếu 179 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Đánh giá lợi ích kinh tế xã hội của dự án (Social profit) Tổng lợi ích có thể thu được từ dự án (có thể mẫu thuẫn với lợi ích của chủ đầu tư Chỉ tiêu đánh giá lợi ích kinh tế xã hội Lợi nhuận trước thuế / vốn đầu tư 180 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Có thể là chỉ tiêu tuyệt đối hoặc tương đối ICOR ( đầu tư/ GDP) Thu lợi từ ngoại tệ (Cải thiện cán cân thương mại) (Kim ngạch xuất khẩu dự án / đầu tư) Tạo việc làm : Số việc làm do dự án tạo ra (tuyệt đối) Việc làm / Đầu tư Đóng góp cho GDP qua các loại thuế Tổng mức thuế đóng Thuế/ Đầu tư 181 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Lợi ích kinh tế xã hội khác Phát triển kinh tế xã hội địa phương Cải thiện di dân Thu nhập cho người dân, tăng giá trị của lao động Phát triển ngành và liên ngành Môi trường sinh thái… 182 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Phân tích hiệu quả dự án đa mục tiêu Dự án có nhiều mục tiêu Mỗi mục tiêu mức độ quan trọng khác nhau Các mục tiêu có thể bổ sung hoặc loại trừ Có n dự án (k= 1n) Theo đuổi m mục tiêu (i= 1m) Có p điều kiện ràng buộc (j= 1p) Phải đạt mục tiêu ở mức cao nhất đồng thời thoả mãn điêù kiện ràng buộc 183 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Phân tích hiệu quả dự án đa mục tiêu Dự án có 2 mục tiêu : thu nhập và việc làm Mỗi mục tiêu mức độ quan trọng khác nhau cho trọng số Các mục tiêu có thể bổ sung hoặc loại trừ Có 1 điều kiện ràng buộc Xem bảng 184 Nội dung phân tích hiệu quả kinh tế xã hội Phân tích hiệu quả dự án đa mục tiêu Dự án có 2 mục tiêu : thu nhập và việc làm Mỗi mục tiêu mức độ quan trọng khác nhau cho trọng số TH 1 : 0.8/0.2 ; TH2 :0.67/0.33 Các mục tiêu có thể bổ sung hoặc loại trừ Có 1 điều kiện ràng buộc Có 3 dự án khác nhau ( A, B, C) Xem bảng 185 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế đầu tư Kinh tế đầu tư Dự án đầu tư trong kinh doanh Phân tích tài chính Đánh giá lợi ích đầu tư dự án Dự án đa mục tiêuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 293 0 0 -
13 trang 185 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 143 0 0 -
35 trang 134 0 0
-
Bài giảng Kinh tế đầu tư: Chương 3 - Giá trị theo thời gian của dòng tiền. Giá trị tương đương
17 trang 119 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 113 2 0 -
Giáo trình Lập dự án đầu tư: Phần 1 - PGS.TS. Nguyễn Bạch Nguyệt (chủ biên)
223 trang 104 0 0 -
Bài giảng Lập dự án đầu tư - Bài 3: Phân tích tài chính và kinh tế xã hội dự án đầu tư (Phần 1)
18 trang 67 0 0 -
Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp (Tái bản lần thứ 1): Phần 1
192 trang 64 1 0 -
Bài giảng Phân tích và quản lý nhà nước về đầu tư (Chương trình Định hướng nghiên cứu)
81 trang 64 2 0