Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế
Số trang: 24
Loại file: pdf
Dung lượng: 16.64 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: một số khái niệm cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế; các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu; vai trò của đầu tư quốc tế với phát triển kinh tế xã hội; các xu hướng đầu tư quốc tế trên thế giới hiện nay;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Bộ môn Kinh tế quốc tế 1 Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Trường Đại học Thương mại Trường ĐH Thương Mại, năm 2022 2 Giới thiệu chung về học phần 1. Tên học phần Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế Đầu tư quốc tế Tên học phần (tiếng Anh): International Investment Economics 2. Cấu trúc Giờ lý thuyết: 36 Giờ thảo luận: 18 Giớ thực hành: 0 Giờ báo cáo thực tế: 0 Giờ tự học: 96 3 Giới thiệu chung về học phần 3. Mục tiêu ´ Mục tiêu chung: • Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế, làm rõ vai trò quan trọng của hoạt động đầu tư nói chung, đầu tư quốc tế nói riêng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. ´ Mục tiêu cụ thể: • Kiến thức nền tảng về đầu tư quốc tế • Kỹ năng thu thập, xử lý, phân tích và đánh giá các thông tin, dữ liệu về hoạt động đầu tư quốc tế nói chung và các vấn đề cụ thể như môi trường đầu tư quốc tế, vấn đề tự do hóa và các hiệp định đầu tư quốc tế, các chính sách liên quan đến đầu tư quốc tế. • Khả năng làm việc độc lập, khả năng làm việc nhóm và các kỹ năng quản lý các hoạt động đầu tư quốc tế 4 Giới thiệu chung về học phần 4. Chuẩn đầu ra Sau khi học xong học phần, sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra sau đây (CLO): ´ CLO1: Người học có thể mô tả, xác định và trình bày được những khái niệm, hình thức và vai trò cơ bản của đầu tư quốc tế. ´ CLO2 : Người học có hiểu từ đó phân biệt, tổng hợp và vận dụng tốt các lý thuyết giải thích sự hình thành của đầu tư quốc tế ´ CLO3: Nắm chắc khái niệm, đặc điểm, phân biệt được các yếu tố cụ thể từ đó đánh giá được tác động của môi trường đầu tư đến các hoạt động đầu tư quốc tế ´ CLO4: Nắm chắc khái niệm, bản chất, vai trò từ đó đánh giá được ảnh hưởng của tự do hóa đầu tư, của các hiệp định đầu tư và các chính sách đầu tư quốc tế đến hoạt động đầu tư quốc tế. ´ CLO5: Người học có trách nhiệm đối với công việc được giao, có thái độ chủ động cập nhật kiến thức, tích cực tham gia hoàn thành nhiệm vụ của tập tập thể, công việc nhóm, đạt được các chuẩn năng lực và thái độ đạt được theo chuẩn đầu ra của chuyên ngành ở mức độ đóng góp cao. 5 Giới thiệu chung về học phần 5. Đánh giá học phần ´ Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp Trong đó: Đhp: Điểm học phần, lấy chính xác đến 1 ch s thập phân Đi : Điểm thành phần i (i = 1,2,3) ki : Trọng s điểm thành phần i (i = 1,2,3) • Đ1 Chuyên cần: K1 10% • Đ2 Kiểm tra 1: K2 7.5% • Đ3 Kiểm tra 2: K3 7.5% • Đ4 Thảo luận: K4 15% • Đ5 Thi hết học phần: K5 60% 6 Giới thiệu chung về học phần 6. Tài liệu tham kháo Giáo trình, tài liệu ´ Slide bài giảng Kinh tế Đầu tư quốc tế - BM Kinh tế quốc tế. ´ Giáo trình Đầu tư quốc tế, Vũ Chí Lộc. Đại học Ngoại thương. ´ Luật Đầu tư 2020 ´ Báo cáo Đầu tư Thế giới (World Investment Report) của UNCTAD Các trang web thông tin ´ mpi.gov.vn/ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) (FDI vào/ra) ´ data.oecd.org (ODA) ´ UNCTAD.org (World Investment Report,...) ´ Statista.com Chương 1: Tổng quan về Kinh tế đầu tư quốc tế 7 8 Nội dung chương 1 1.1 Một số khái niệm cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế 1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu 1.3 Vai trò của đầu tư quốc tế với phát triển kinh tế xã hội 1.4 Các xu hướng đầu tư quốc tế trên thế giới hiện nay 9 1.1 Một số khái niệm cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế 1.1.3 Đặc điểm hoạt động đầu tư quốc tế 10 1.1.1 Khái niệm đầu tư ´ Theo nghĩa rộng, trên quan điểm vĩ mô, William và cộng sự cho rằng: đầu tư có nghĩa là sự hy sinh các giá trị chắc chắn ở hiện tại để đạt được giá trị (có thể không chắc chắn) trong tương lai. ´ Invesment means the sacrifice of certain present value for (possibly uncertain) future value. ´ Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu trong điều kiện kinh tế – xã hội nhất định. ´ Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội. 11 1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế ´ Tại hội thảo của Hiệp hội Luật quốc tế (Helsinki, Phần Lan, 1966) “Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ”. ´ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đưa ra định nghĩa: ”Đầu tư quốc tế là đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại nước ngoài với mục đích quản lý có hiệu quả doanh nghiệp”. 12 1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế (tiếp) ´ Luật Đầu tư của Việt Nam (2005) quy định: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư.” Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam (Luật Đầu tư, 2020). 13 1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế (tiếp) ´ Luật Ucraina: Đầu tư nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hoặc các hiệu quả xã hội. ´ Đầu tư quốc tế là việc các nhà đầu tư của một nước (tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào sang một nước khác để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác nhằm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 1: Tổng quan về kinh tế đầu tư quốc tế KINH TẾ ĐẦU TƯ QUỐC TẾ Bộ môn Kinh tế quốc tế 1 Khoa Kinh tế và Kinh doanh Quốc tế Trường Đại học Thương mại Trường ĐH Thương Mại, năm 2022 2 Giới thiệu chung về học phần 1. Tên học phần Tên học phần (tiếng Việt): Kinh tế Đầu tư quốc tế Tên học phần (tiếng Anh): International Investment Economics 2. Cấu trúc Giờ lý thuyết: 36 Giờ thảo luận: 18 Giớ thực hành: 0 Giờ báo cáo thực tế: 0 Giờ tự học: 96 3 Giới thiệu chung về học phần 3. Mục tiêu ´ Mục tiêu chung: • Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế, làm rõ vai trò quan trọng của hoạt động đầu tư nói chung, đầu tư quốc tế nói riêng đối với sự phát triển kinh tế xã hội. ´ Mục tiêu cụ thể: • Kiến thức nền tảng về đầu tư quốc tế • Kỹ năng thu thập, xử lý, phân tích và đánh giá các thông tin, dữ liệu về hoạt động đầu tư quốc tế nói chung và các vấn đề cụ thể như môi trường đầu tư quốc tế, vấn đề tự do hóa và các hiệp định đầu tư quốc tế, các chính sách liên quan đến đầu tư quốc tế. • Khả năng làm việc độc lập, khả năng làm việc nhóm và các kỹ năng quản lý các hoạt động đầu tư quốc tế 4 Giới thiệu chung về học phần 4. Chuẩn đầu ra Sau khi học xong học phần, sinh viên đạt được các chuẩn đầu ra sau đây (CLO): ´ CLO1: Người học có thể mô tả, xác định và trình bày được những khái niệm, hình thức và vai trò cơ bản của đầu tư quốc tế. ´ CLO2 : Người học có hiểu từ đó phân biệt, tổng hợp và vận dụng tốt các lý thuyết giải thích sự hình thành của đầu tư quốc tế ´ CLO3: Nắm chắc khái niệm, đặc điểm, phân biệt được các yếu tố cụ thể từ đó đánh giá được tác động của môi trường đầu tư đến các hoạt động đầu tư quốc tế ´ CLO4: Nắm chắc khái niệm, bản chất, vai trò từ đó đánh giá được ảnh hưởng của tự do hóa đầu tư, của các hiệp định đầu tư và các chính sách đầu tư quốc tế đến hoạt động đầu tư quốc tế. ´ CLO5: Người học có trách nhiệm đối với công việc được giao, có thái độ chủ động cập nhật kiến thức, tích cực tham gia hoàn thành nhiệm vụ của tập tập thể, công việc nhóm, đạt được các chuẩn năng lực và thái độ đạt được theo chuẩn đầu ra của chuyên ngành ở mức độ đóng góp cao. 5 Giới thiệu chung về học phần 5. Đánh giá học phần ´ Điểm học phần được tính theo công thức sau: Đhp Trong đó: Đhp: Điểm học phần, lấy chính xác đến 1 ch s thập phân Đi : Điểm thành phần i (i = 1,2,3) ki : Trọng s điểm thành phần i (i = 1,2,3) • Đ1 Chuyên cần: K1 10% • Đ2 Kiểm tra 1: K2 7.5% • Đ3 Kiểm tra 2: K3 7.5% • Đ4 Thảo luận: K4 15% • Đ5 Thi hết học phần: K5 60% 6 Giới thiệu chung về học phần 6. Tài liệu tham kháo Giáo trình, tài liệu ´ Slide bài giảng Kinh tế Đầu tư quốc tế - BM Kinh tế quốc tế. ´ Giáo trình Đầu tư quốc tế, Vũ Chí Lộc. Đại học Ngoại thương. ´ Luật Đầu tư 2020 ´ Báo cáo Đầu tư Thế giới (World Investment Report) của UNCTAD Các trang web thông tin ´ mpi.gov.vn/ (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) (FDI vào/ra) ´ data.oecd.org (ODA) ´ UNCTAD.org (World Investment Report,...) ´ Statista.com Chương 1: Tổng quan về Kinh tế đầu tư quốc tế 7 8 Nội dung chương 1 1.1 Một số khái niệm cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế 1.2 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu 1.3 Vai trò của đầu tư quốc tế với phát triển kinh tế xã hội 1.4 Các xu hướng đầu tư quốc tế trên thế giới hiện nay 9 1.1 Một số khái niệm cơ bản về kinh tế đầu tư quốc tế 1.1.1 Khái niệm đầu tư 1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế 1.1.3 Đặc điểm hoạt động đầu tư quốc tế 10 1.1.1 Khái niệm đầu tư ´ Theo nghĩa rộng, trên quan điểm vĩ mô, William và cộng sự cho rằng: đầu tư có nghĩa là sự hy sinh các giá trị chắc chắn ở hiện tại để đạt được giá trị (có thể không chắc chắn) trong tương lai. ´ Invesment means the sacrifice of certain present value for (possibly uncertain) future value. ´ Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu trong điều kiện kinh tế – xã hội nhất định. ´ Đầu tư là việc sử dụng vốn vào một hoạt động nhất định nhằm thu lại lợi nhuận và/hoặc lợi ích kinh tế xã hội. 11 1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế ´ Tại hội thảo của Hiệp hội Luật quốc tế (Helsinki, Phần Lan, 1966) “Đầu tư nước ngoài là sự di chuyển vốn từ nước của người đầu tư sang nước của người sử dụng nhằm xây dựng ở đó xí nghiệp kinh doanh hoặc dịch vụ”. ´ Quỹ tiền tệ quốc tế IMF đưa ra định nghĩa: ”Đầu tư quốc tế là đầu tư có lợi ích lâu dài của một doanh nghiệp tại nước ngoài với mục đích quản lý có hiệu quả doanh nghiệp”. 12 1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế (tiếp) ´ Luật Đầu tư của Việt Nam (2005) quy định: “Đầu tư nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền và các tài sản hợp pháp khác để tiến hành hoạt động đầu tư.” Nhà đầu tư nước ngoài là cá nhân có quốc tịch nước ngoài, tổ chức thành lập theo pháp luật nước ngoài thực hiện hoạt động đầu tư kinh doanh tại Việt Nam (Luật Đầu tư, 2020). 13 1.1.2 Khái niệm đầu tư quốc tế (tiếp) ´ Luật Ucraina: Đầu tư nước ngoài là tất cả các hình thức giá trị do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các đối tượng của hoạt động kinh doanh và các hoạt động khác với mục đích thu lợi nhuận hoặc các hiệu quả xã hội. ´ Đầu tư quốc tế là việc các nhà đầu tư của một nước (tổ chức hoặc cá nhân) đưa vốn hoặc bất kỳ hình thức giá trị nào sang một nước khác để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác nhằm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế Kinh tế đầu tư quốc tế Hình thức đầu tư quốc tế Xu hướng đầu tư quốc tế Quỹ tiền tệ quốc tế IMF Luật Đầu tư của Việt Nam 2005Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Đầu tư quốc tế: Phần 2
225 trang 239 4 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế chính trị
33 trang 36 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 1 - Huỳnh Thị Thúy Giang
27 trang 30 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 5 - Nguyễn Thị Minh Thu
18 trang 29 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 7 - Nguyễn Thị Minh Thu
19 trang 28 0 0 -
Bài giảng Đầu tư quốc tế: Chương 2 - ThS. Phạm Thành Hiền Thục
69 trang 27 0 0 -
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế
35 trang 23 0 0 -
18 trang 23 0 0
-
Bài giảng Tài chính quốc tế: Phần 1 - Bùi Thành Công
84 trang 22 0 0 -
Bài giảng Kinh tế đầu tư quốc tế - Chương 4: Tự do hóa đầu tư và các hiệp định đầu tư quốc tế
24 trang 21 0 0