Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 191.41 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả; đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch; các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch CHƯƠNG 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH6.1. Bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả6.2. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch6.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch 856.1. Bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả 6.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả 6.1.2. Các loại hiệu quả 866.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quảa. Khái niệm Hiệu quả là phạm trù kinh tế xã hội, là chỉ tiêu phản ánhtrình độ của con người sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia cáchoạt động để đạt được kết quả với mục đích của mình. Hiệu quả được xem xét trên 2 khía cạnh: - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội 876.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp) - Hiệu quả kinh tế + Là kết quả đạt được của hoạt động kinh doanh Hiệu quả = Kết quả = D, L, số lượng sản phẩm.… + Là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra với chi phí để bỏ ra đạt được kết quả đó. Hiệu quả = Kết quả - chi phí = D – F = L + Là mối tương quan tối ưu giữa kết quả đạt được nhận được từ một hệ thống với chi phí đầu vào được sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra này (mối tương quan tỷ số) Hiệu quả = Kết quả / Chi phí 886.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp) - Hiệu quả xã hội + HQXH phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội nhằm đạt mục tiêu xã hội nhất định; phản ánh mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt được đến xã hội và môi trường. + HQXH thể hiện thông qua: . Mức độ tạo việc làm cho xã hội; . Việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, hạn chế sự ô nhiễm môi trường; . Năng suất lao động xã hội, mức sống của người dân, mức phân phối lại thu nhập của ngành cho xã hội. 896.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp) b. Bản chất của hiệu quả - Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế hoặc trong doanh nghiệp. - Sử dụng nguồn lực càng tiết kiệm thì hiệu quả càng cao 906.1.2. Các loại hiệu quả - Phạm vi nền kinh tế: + Hiệu quả nền kinh tế + Hiệu quả doanh nghiệp - Phạm vi một doanh nghiệp + Hiệu quả tổng hợp + Hiệu quả bộ phận - Phạm vi một phương án kinh doanh + Hiệu quả tuyệt đối + Hiệu quả tương đối 916.2. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch 6.2.1. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của ngành du lịch 6.2.2. Đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch 926.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch 6.2.1.1. Đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch a. Các tác động kinh tế - Tác động đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và NI - Thay đổi cơ cấu kinh tế của một quốc gia - Tác động đến thị trường - Tác động sự phát triển kinh tế của một quốc gia, một địa phương - Tác động đến cán cân thanh toán - Tăng nguồn thu của Chính phủ - Khuyến khích nhu cầu nội địa 936.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 6.2.1.1. Đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch - Thu nhập xã hội từ du lịch - Tỷ trọng của du lịch trong GDP - Tỷ trọng xuất nhập khẩu du lịch 946.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 6.2.1.2. Đo lường hiệu quả xã hội của ngành du lịch a. Các tác động xã hội - Tạo cơ hội việc làm mới - Tái sản xuất sức lao động - Nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng giao lưu xã hội - Phân phối lại thu nhập quốc dân - Giữ gìn bảo vệ môi trường, nhận thức và đánh giá đúng vai trò của môi trường - Tác động khác 956.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 6.2.1.2. Đo lường hiệu quả xã họi của ngành du lịch b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả xã hội của ngành - Phạm vi vĩ mô + Số việc làm tạo ra trong lĩnh vực du lịch + Tỷ lệ lao động nữ trong tổng lao động du lịch + Số LĐ làm thêm vào thời vụ kỳ cao điểm/ thời vụ + Số lượng cơ sở dịch vụ/1000 dân + Lợi ích và chi phí liên quan đến môi trường của HĐDL - Phạm vi vi mô + Thời gian xếp hàng (thời gian chờ đợi TB/ khách) + Việc làm + Chế độ lao động (đãi n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế du lịch - Chương 6: Hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch CHƯƠNG 6: HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DU LỊCH6.1. Bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả6.2. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch6.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch 856.1. Bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả 6.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả 6.1.2. Các loại hiệu quả 866.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quảa. Khái niệm Hiệu quả là phạm trù kinh tế xã hội, là chỉ tiêu phản ánhtrình độ của con người sử dụng các yếu tố cần thiết tham gia cáchoạt động để đạt được kết quả với mục đích của mình. Hiệu quả được xem xét trên 2 khía cạnh: - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội 876.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp) - Hiệu quả kinh tế + Là kết quả đạt được của hoạt động kinh doanh Hiệu quả = Kết quả = D, L, số lượng sản phẩm.… + Là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra với chi phí để bỏ ra đạt được kết quả đó. Hiệu quả = Kết quả - chi phí = D – F = L + Là mối tương quan tối ưu giữa kết quả đạt được nhận được từ một hệ thống với chi phí đầu vào được sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra này (mối tương quan tỷ số) Hiệu quả = Kết quả / Chi phí 886.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp) - Hiệu quả xã hội + HQXH phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội nhằm đạt mục tiêu xã hội nhất định; phản ánh mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt được đến xã hội và môi trường. + HQXH thể hiện thông qua: . Mức độ tạo việc làm cho xã hội; . Việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, hạn chế sự ô nhiễm môi trường; . Năng suất lao động xã hội, mức sống của người dân, mức phân phối lại thu nhập của ngành cho xã hội. 896.1.1. Khái niệm và bản chất của hiệu quả (tiếp) b. Bản chất của hiệu quả - Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế hoặc trong doanh nghiệp. - Sử dụng nguồn lực càng tiết kiệm thì hiệu quả càng cao 906.1.2. Các loại hiệu quả - Phạm vi nền kinh tế: + Hiệu quả nền kinh tế + Hiệu quả doanh nghiệp - Phạm vi một doanh nghiệp + Hiệu quả tổng hợp + Hiệu quả bộ phận - Phạm vi một phương án kinh doanh + Hiệu quả tuyệt đối + Hiệu quả tương đối 916.2. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của du lịch 6.2.1. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của ngành du lịch 6.2.2. Đo lường hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp du lịch 926.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch 6.2.1.1. Đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch a. Các tác động kinh tế - Tác động đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và NI - Thay đổi cơ cấu kinh tế của một quốc gia - Tác động đến thị trường - Tác động sự phát triển kinh tế của một quốc gia, một địa phương - Tác động đến cán cân thanh toán - Tăng nguồn thu của Chính phủ - Khuyến khích nhu cầu nội địa 936.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 6.2.1.1. Đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch - Thu nhập xã hội từ du lịch - Tỷ trọng của du lịch trong GDP - Tỷ trọng xuất nhập khẩu du lịch 946.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 6.2.1.2. Đo lường hiệu quả xã hội của ngành du lịch a. Các tác động xã hội - Tạo cơ hội việc làm mới - Tái sản xuất sức lao động - Nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng giao lưu xã hội - Phân phối lại thu nhập quốc dân - Giữ gìn bảo vệ môi trường, nhận thức và đánh giá đúng vai trò của môi trường - Tác động khác 956.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 6.2.1.2. Đo lường hiệu quả xã họi của ngành du lịch b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả xã hội của ngành - Phạm vi vĩ mô + Số việc làm tạo ra trong lĩnh vực du lịch + Tỷ lệ lao động nữ trong tổng lao động du lịch + Số LĐ làm thêm vào thời vụ kỳ cao điểm/ thời vụ + Số lượng cơ sở dịch vụ/1000 dân + Lợi ích và chi phí liên quan đến môi trường của HĐDL - Phạm vi vi mô + Thời gian xếp hàng (thời gian chờ đợi TB/ khách) + Việc làm + Chế độ lao động (đãi n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế du lịch Kinh tế du lịch Hiệu quả kinh tế - xã hội du lịch Đo lường hiệu quả kinh tế xã hội du lịch Doanh nghiệp du lịch Kinh doanh du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phát triển du lịch bền vững tại Hòa Bình: Vai trò của các bên liên quan
10 trang 323 0 0 -
198 trang 278 0 0
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 205 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Kinh tế du lịch năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
4 trang 196 1 0 -
Giáo trình Tổng quan du lịch: Phần 1 - PGS. TS Lê Anh Tuấn
165 trang 116 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 99 3 0 -
10 trang 91 0 0
-
40 trang 79 0 0
-
132 trang 70 1 0
-
Bài giảng Marketing Du lịch - Chương 1: Tổng quan về marketing du lịch (Năm 2022)
18 trang 62 1 0