Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng
Số trang: 75
Loại file: ppt
Dung lượng: 758.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung chính trình bày trong Bài giảng Kinh tế học Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng nhằm trình bày về các giả định chung, thị hiếu tiêu dùng, đường bàng quan.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Chương 3LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VICỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 Giả định chung Người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng mang lại cho họ sự thỏa mãn tối đa. Sự lựa chọn của người tiêu dùng được nghiên cứu qua 3 bước: Thị hiếu tiêu dùng Sự ràng buộc ngân sách Sự lựa chọn 2 Thị hiếu tiêu dùngs Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người: s Có thể so sánh, xếp hạng các tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính hữu dụng mà chúng đem lại. s Thị hiếu có tính bắc cầu. s Nhiều thì tốt hơn ít. 3 Thị hiếu tiêu dùngs Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó. U = U(X, Y, …)s Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó. ∂U MU X = ∂Xs Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng lên. 4Bảng 3.1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng một hàng hóa XLượng tiêu dùng Tổng hữu dụng Hữu dụng biên (X) U(X) MU(X) (1) (2) (3) Hữu dụng biên giảm 0 0 - d ần 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 5 ĐƯỜNG BÀNG QUANĐường bàng quan biểu diễn tập hợp các tập hợp hàng hóa khác nhau mà tạo ra cùng một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng. Đường bàng quan có thể được dùng để biểu diễn sở thích của người tiêu dùng. 6uq ố S u/ oá n ầ •D Vùng ưa thích hơn nầ t •C ? ?: vùng có thể A YA • tạo ra cùng mức hữu dụng •B như rổ hàng Vùng kém •E U0 ? hóa A. ưa thích XA Số thực phẩm/tuần Hình 3.1 Xếp hạng các tập hợp hàng hóa 7 Đường bàng quan• Đường bàng quan dốc xuống về phía phải – Nếu chúng dốc lên, chúng sẽ vi phạm giả định “nhiều thì được thích hơn ít”. • Tại những điểm có nhiều hơn cả 2 hàng hóa cá nhân vẫn thỏa mãn như những điểm có ít hàng hóa.• Mỗi đường bàng quan biểu diễn một mức hữu dụng khác nhau.• Những đường bàng quan nằm bên phải biểu diễn những mức hữu dụng cao hơn. 8 Đường cong bàng quan Hướng tăng lên của hữuuq ố S u/ oá n ầ dụng +Từhàmhữudụngsuyra: nầ t U0=U(X,Y):phươngtrìnhđường •C A bàngquanđối với tập hợp 2 loạiYA • hàng hóa X và Y. +Sựtănglêncủahữudụng: U2 U1 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)s Khi di chuyển dọc theo đường cong U0, số thực phẩm của cá nhân tăng lên, trong khi số quần áo giảm xuống.s Sự tiêu dùng của cá nhân biểu hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa X và Y để giữ mức hữu dụng không đổi. 10 II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa X chohàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y mà cánhân phải bớt đi để tăng thêm một đơn v ịhàng hóa X mà không làm thay đổi hữudụng.Công thức: ΔY dY MRS = − =− ΔX U =U 0 dX U =U 0Vậy, nghịch dấu với độ dốc của đường cong bàngquan tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế 11biên giữa hai sản phẩm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 3: Lý thuyết về hành vi người tiêu dùng Chương 3LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VICỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 1 Giả định chung Người tiêu dùng sẽ chọn nhóm hàng có khả năng mang lại cho họ sự thỏa mãn tối đa. Sự lựa chọn của người tiêu dùng được nghiên cứu qua 3 bước: Thị hiếu tiêu dùng Sự ràng buộc ngân sách Sự lựa chọn 2 Thị hiếu tiêu dùngs Ba giả thuyết cơ bản về thị hiếu con người: s Có thể so sánh, xếp hạng các tập hợp hàng hóa theo sự ưa thích hay tính hữu dụng mà chúng đem lại. s Thị hiếu có tính bắc cầu. s Nhiều thì tốt hơn ít. 3 Thị hiếu tiêu dùngs Tổng hữu dụng là toàn bộ lượng thỏa mãn đạt được do tiêu dùng một số lượng hàng hóa hay một tập hợp các hàng hóa, dịch vụ nào đó. U = U(X, Y, …)s Hữu dụng biên là phần thay đổi trong tổng số hữu dụng do sử dụng thêm hay bớt một đơn vị sản phẩm hay hàng hóa nào đó. ∂U MU X = ∂Xs Hữu dụng biên có xu hướng giảm dần khi số lượng hàng hóa, dịch vụ được tiêu thụ tăng lên. 4Bảng 3.1 Tổng hữu dụng và hữu dụng biên khi sử dụng một hàng hóa XLượng tiêu dùng Tổng hữu dụng Hữu dụng biên (X) U(X) MU(X) (1) (2) (3) Hữu dụng biên giảm 0 0 - d ần 1 4 4 2 7 3 3 9 2 4 10 1 5 10 0 6 9 -1 7 7 -2 5 ĐƯỜNG BÀNG QUANĐường bàng quan biểu diễn tập hợp các tập hợp hàng hóa khác nhau mà tạo ra cùng một mức hữu dụng như nhau cho người tiêu dùng. Đường bàng quan có thể được dùng để biểu diễn sở thích của người tiêu dùng. 6uq ố S u/ oá n ầ •D Vùng ưa thích hơn nầ t •C ? ?: vùng có thể A YA • tạo ra cùng mức hữu dụng •B như rổ hàng Vùng kém •E U0 ? hóa A. ưa thích XA Số thực phẩm/tuần Hình 3.1 Xếp hạng các tập hợp hàng hóa 7 Đường bàng quan• Đường bàng quan dốc xuống về phía phải – Nếu chúng dốc lên, chúng sẽ vi phạm giả định “nhiều thì được thích hơn ít”. • Tại những điểm có nhiều hơn cả 2 hàng hóa cá nhân vẫn thỏa mãn như những điểm có ít hàng hóa.• Mỗi đường bàng quan biểu diễn một mức hữu dụng khác nhau.• Những đường bàng quan nằm bên phải biểu diễn những mức hữu dụng cao hơn. 8 Đường cong bàng quan Hướng tăng lên của hữuuq ố S u/ oá n ầ dụng +Từhàmhữudụngsuyra: nầ t U0=U(X,Y):phươngtrìnhđường •C A bàngquanđối với tập hợp 2 loạiYA • hàng hóa X và Y. +Sựtănglêncủahữudụng: U2 U1 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)s Khi di chuyển dọc theo đường cong U0, số thực phẩm của cá nhân tăng lên, trong khi số quần áo giảm xuống.s Sự tiêu dùng của cá nhân biểu hiện sự đánh đổi giữa hai hàng hóa X và Y để giữ mức hữu dụng không đổi. 10 II.2 TỶ LỆ THAY THẾ BIÊN (MRS)Tỷ lệ thay thế biên của hàng hóa X chohàng hóa Y là số lượng hàng hóa Y mà cánhân phải bớt đi để tăng thêm một đơn v ịhàng hóa X mà không làm thay đổi hữudụng.Công thức: ΔY dY MRS = − =− ΔX U =U 0 dX U =U 0Vậy, nghịch dấu với độ dốc của đường cong bàngquan tại một điểm nào đó chính là tỷ lệ thay thế 11biên giữa hai sản phẩm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Bài giảng kinh tế học Nghiên cứu kinh tế học Lý thuyết kinh tế Hành vi người tiêu dùng Thị hiếu tiêu dùngGợi ý tài liệu liên quan:
-
98 trang 305 0 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 202 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 184 0 0 -
22 trang 182 1 0
-
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0 -
32 trang 140 2 0
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 1
212 trang 131 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 130 0 0