Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết sản xuất
Số trang: 62
Loại file: ppt
Dung lượng: 519.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết sản xuất nhằm nghiên cứu 3 bước: mô tả các thuộc tính của sản xuất, ràng buộc về chi phí và tối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết sản xuất Chương 4Phần 1. Lý thuyết sản xuất Giới thiệu Giống như việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, việc nghiên cứu hành vi của nhà sản xuất cũng được chia ra 3 bước: Mô tả các thuộc tính của sản xuất Ràng buộc về chi phí Tối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 2 Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất: Biểu diễn mức sản lượng tối đa (q) mà hãng có thể sản xuất ra từ kết hợp nhất định của các đầu vào Để đơn giản, chúng ta chỉ xem xét 2 đầu vào là lao động (L) và vốn (K) Hàm sản xuất cho biết hiệu quả về mặt kỹ thuật của doanh nghiệp©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 3 Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất đối với 2 đầu vào: q = F(K,L) Sản lượng (q) là một hàm số của (K) và lao động (L) Hàm sản xuất F(.) được cho ứng với một trình độ công nghệ nhất định Nếu công nghệ tiến bộ hơn, nhà sản xuất có thể sản xuất ra nhiều hơn ứng với lượng đầu vào cho trước.©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 4 Công nghệ sản xuất Ngắn hạn và Dài hạn Ngắn hạn Là khoảng thời gian mà trong đó số lượng của một hay một vài đầu vào không thể thay đổi Những đầu vào này được gọi là đầu vào cố định Dài hạn Khoảng thời gian cần thiết để thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào. Ngắn và dài hạn không phải là một khoảng thời gian cụ thể©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 5 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Chúng ta bắt đầu xem xét ngắn hạn khi mà chỉ có một đầu vào biến đổi Giả sử vốn là cố định và lao động biến đ ổi Sản lượng chỉ có thể gia tăng bằng cách tăng lượng lao động Ví dụ (Bảng trang sau)©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 6 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Lao động (L) Vốn (K) Sản lượng (q) 0 10 0 1 10 10 2 10 30 3 10 60 4 10 80 5 10 95 6 10 108 7 10 112 8 10 112 9 10 108 10 10 100©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 7 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Nhận xét: 1. Khi số lao động là 0, sản lượng cũng 0 2. Với những lao động tăng thêm, sản lượng (q) tăng cho đến 8 lao động 3. Vượt qua điểm đó, sản lượng giảm Ban đầu những lao động tăng thêm có thể tận dụng tốt hơn lượng vốn sẵn có Sau 8 lao động, tăng thêm lao động có thể làm tổn hại sản lượng©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 8 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Các doanh nghiệp thường ra quyết dựa trên lợi ích và chi phí của sản xuất Đôi khi việc xem xét lợi ích và chi phí của lượng tăng thêm rất hữu ích. Ta có thể sản xuất thêm bao nhiêu khi tăng một đơn vị đầu vào? Việc so sánh dựa trên giá trị trung bình cũng hữu ích.©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 9 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Năng suất trung bình của lao động - sản lượng trung bình trên một đơn vị lao động Đo lường năng suất lao động của doanh nghiệp q APL = L©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 10 Sản xuất với một đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 4: Lý thuyết sản xuất Chương 4Phần 1. Lý thuyết sản xuất Giới thiệu Giống như việc nghiên cứu hành vi người tiêu dùng, việc nghiên cứu hành vi của nhà sản xuất cũng được chia ra 3 bước: Mô tả các thuộc tính của sản xuất Ràng buộc về chi phí Tối đa hóa sản lượng hay tối thiểu hóa chi phí©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 2 Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất: Biểu diễn mức sản lượng tối đa (q) mà hãng có thể sản xuất ra từ kết hợp nhất định của các đầu vào Để đơn giản, chúng ta chỉ xem xét 2 đầu vào là lao động (L) và vốn (K) Hàm sản xuất cho biết hiệu quả về mặt kỹ thuật của doanh nghiệp©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 3 Công nghệ sản xuất Hàm sản xuất đối với 2 đầu vào: q = F(K,L) Sản lượng (q) là một hàm số của (K) và lao động (L) Hàm sản xuất F(.) được cho ứng với một trình độ công nghệ nhất định Nếu công nghệ tiến bộ hơn, nhà sản xuất có thể sản xuất ra nhiều hơn ứng với lượng đầu vào cho trước.©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 4 Công nghệ sản xuất Ngắn hạn và Dài hạn Ngắn hạn Là khoảng thời gian mà trong đó số lượng của một hay một vài đầu vào không thể thay đổi Những đầu vào này được gọi là đầu vào cố định Dài hạn Khoảng thời gian cần thiết để thay đổi tất cả các yếu tố đầu vào. Ngắn và dài hạn không phải là một khoảng thời gian cụ thể©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 5 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Chúng ta bắt đầu xem xét ngắn hạn khi mà chỉ có một đầu vào biến đổi Giả sử vốn là cố định và lao động biến đ ổi Sản lượng chỉ có thể gia tăng bằng cách tăng lượng lao động Ví dụ (Bảng trang sau)©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 6 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Lao động (L) Vốn (K) Sản lượng (q) 0 10 0 1 10 10 2 10 30 3 10 60 4 10 80 5 10 95 6 10 108 7 10 112 8 10 112 9 10 108 10 10 100©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 7 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Nhận xét: 1. Khi số lao động là 0, sản lượng cũng 0 2. Với những lao động tăng thêm, sản lượng (q) tăng cho đến 8 lao động 3. Vượt qua điểm đó, sản lượng giảm Ban đầu những lao động tăng thêm có thể tận dụng tốt hơn lượng vốn sẵn có Sau 8 lao động, tăng thêm lao động có thể làm tổn hại sản lượng©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 8 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Các doanh nghiệp thường ra quyết dựa trên lợi ích và chi phí của sản xuất Đôi khi việc xem xét lợi ích và chi phí của lượng tăng thêm rất hữu ích. Ta có thể sản xuất thêm bao nhiêu khi tăng một đơn vị đầu vào? Việc so sánh dựa trên giá trị trung bình cũng hữu ích.©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 9 Sản xuất với một đầu vào biến đổi Năng suất trung bình của lao động - sản lượng trung bình trên một đơn vị lao động Đo lường năng suất lao động của doanh nghiệp q APL = L©2005PearsonEducation,Inc. Chapter 4 10 Sản xuất với một đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết sản xuấ Công nghệ sản xuất Hành vi nhà sản xuất Bài giảng kinh tế học Nghiên cứu kinh tế học Lý thuyết kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
THUYẾT TRÌNH ĐỀ TÀI : CHUYÊN ĐỀ BÁO CÁO BÊ TÔNG NHẸ
35 trang 328 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 212 0 0 -
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 202 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 185 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 176 0 0 -
191 trang 172 0 0
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG PLC TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TẠI NHÀ MÁY XI MĂNG LA HIÊN THÁI NGUYÊN
71 trang 154 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 130 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17 trang 109 0 0 -
BÁO CÁO THỰC TẬP NHÀ MÁY BIA VINAKEN
70 trang 90 0 0