Danh mục

Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Giá cả với sức mạnh thị trường

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 289.68 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Giá cả với sức mạnh thị trường, đoạt lấy thặng dư tiêu dùng, phân biệt giá, định giá hai phần, bán trọn gói,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 5: Giá cả với sức mạnh thị trườngHọc kỳ 2- năm học 2008 - 2009Chủ đề thảo luậnChương 5z Đoạt lấy thặng dư tiêu dùngz Phân biệt giáz Sự phân biệt giá giữa các thời kỳ và đặtgiá vào lúc cao điểmz Định giá hai phầnz Bán trọn góiz Quảng cáoGiá cả với sức mạnh thị trường2Giới thiệuSự đoạt lấy thặng dư tiêu dùngz Giá cả khi không có sức mạnh thị trường ( cạnhtranh hoàn hảo) được quyết định bởi cung vàcầu thị trườngz Nhà sản xuất phải có khả năng tiên đoán thịtrường và do đó tập trung vào việc quản trị sảnxuất ( chi phí) để tối đa hoá lợi nhuậnz Giá cả với sức mạnh thị trường (cạnh tranhkhông hoàn hảo) đòi hỏi các nhà sản xuất phảibiết nhiều hơn về các đặc tính của cầu cũngnhư là quản trị sản xuấtz Tất cả các chiến lược về giá cả mà chúng ta tìmhiểu đều mong chiếm đoạt thặng dư tiêu dùng vàchuyển nó cho các nhà sản xuấtz Lợi nhuận tối đa tại mức giá P* và lượng Q*Tuy nhiên, một số người tiêu dùng sẽ trả nhiềuhơn P* cho một hàng hoáz Tăng giá sẽ mất một số khách hàng, làm lợi nhuận giảmz Giá thấp sẽ tăng lượng khách hàng nhưng lợi nhuậngiảm3Phân biệt giáSự đoạt lấy thặng dư tiêu dùng$/QPmaxDoanh nghiệp muốnđịnh giá cao hơn chocác khách hàng sắnsàng trả - AAP1P*BP2Doanh nghiệp cũng muốnbán sản phẩm cho cáckhách hàng B nhưngkhông định giá thấp hơncho tất cả khách hàngMCPCDQ*MRCả hai cách này sẽcho phép doanhnghiệp đoạt lấynhiều hơn thặng dưtiêu dùngz Phân biệt giá là việc đưa ra các mức giá khác nhau chonhững nhóm khách hàng khác nhau đối với cùng mộtloại hàng hoáz Phân biệt giá là việc đưa ra các mức giá khác nhau chonhững khối lượng tiêu dùng khác nhau của một loạihàng hoáz Phân biệt giá là việc đưa ra các mức giá khác nhau ởnhững thời điểm khác nhau cho cùng một hàng hoáLượng5Nguyễn Thuý Hằng46Học kỳ 2- năm học 2008 - 2009Phân biệt giá cấp 1Phân biệt giáz Định các mức giá khác nhau cho mỗikhách hàng: Giá tối đa mà họ sẵn sàng chi trả.z Nếu doanh nghiệp có thể phân biệt giá hoànhảo, mỗi khách hàng sẽ bị định giá chính xácbằng mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵnsàng chi trả. Còn gọi là phân biệt giá cấp 1 hoàn hảoz Doanh nghiệp có lợi nhuận ra sao? Đường MR không còn quyết định mức sản lượng tốiưu được sản xuất Doanh thu tăng thêm của từng đơn vị hàng hoá đượcbán ra chính xác bằng mức giá - đường cầu Lợi nhuận tăng thêm từ việc sản xuất và bán thêmmột đơn vị sản phẩm là sự chênh lệch giữa đườngcầu và chi phí biên Doanh nghiệp sản xuất tại Q* Æ MR = MC Chúng ta có thể thấy lợi nhuận biến đổi của doanhnghiệp - lợi nhuận bỏ qua chi phí cố địnhzVùnggiữa MR và MC Thặng dư tiêu dùng là vùng giữa đường cầu và giá7Phân biệt giá cấp 1$/QPhân biệt giá cấp 1Không có phân biệt giá, sản lượng là Q* và giá là P*.Lợi nhuận khả biến là vùng giữa MC & MR (vàng).Pmax8Trong thực tiễn, phân biệt giá cấp 1 hầu nhưrất khó thực hiệnzThặng dư tiêu dùng là vùng trên P* và giữa 0 và Q* .MCP*1. Khó đưa ra mỗi mức giá khác nhau cho mỗi kháchhàng (cho dù có một số khách hàng)2. Các công ty thường khó ước đoán chính xác giásẵn lòng chi trả của mỗi khách hàngVới phân biệt giá hoàn hảo, côngty sẽ chọn sản xuất ở Q** làmtăng lợi nhuận khả biến đến vùngmàu tím.PCCác công ty có thể phân biệt giá không hoànhảozD = AR Có thể đưa ra một vài mức giá khác nhau dựa vàoước đoán sự sẵn sàng chi trả của người tiêu dùngMRQ*Q**Quantity910Phân biệt giá cấp 1 ở thực tiễnPhân biệt giá cấp 1z Ví dụ về sự phân biệt giá không hoànhảo ở đó người bán có khả năng chia thịtrường thành vài phân khúc và định cácmức giá khác nhau cho cùng sản phẩmLuật sư , bác sĩ, kế toán viên$/Q6 mức giá tồn tại sẽ mang lại lợi nhuận cao hơnSo với một mức giá ở P*4 với ít khách hàng hơn.P1P2P3MCP*4P5z Mô hình chủ yếu chứng minh lợi nhuậnsẽ gia tăng khi áp dụng chính sách phânbiệt giá ở một mức độ nào đóP6DMRQ*11Nguyễn Thuý HằngQuantity12Học kỳ 2- năm học 2008 - 2009Phân biệt giá cấp 2Phân biệt giá cấp 2$/Qz Là việc đưa ra các mức giá khác nhaucho các mức sản lượng khác nhau củacùng một hàng hoá hay dịch vụP0Giá điệnGiá internetGiá xe taxiNếu không có phân biệt giá:P = P0 và Q = Q0. Với phânbiệt giá cấp 2, sẽ áp dụng 3mức giá P1, P2, & P3.Các mức giá khácnhau cho các mứcsản lượng khácnhau của một sảnphẩmP1P2ACMCP3DMRQ1Khối 1Q0Khối 2Q2Q3LượngKhối 313Phân biệt giá cấp 314Phân biệt giá cấp 3z Việc chia khách hàng thành 2 hay nhiềunhóm với các đường cầu khác nhau, côngty sẽ định các mức giá khác nhau cho mỗinhómz Vé máy bay,z Giảm giá cho sinh viên – công dân nghèoz Các đặc điểm giống nhau được sử dụngđể chia các nhóm khách hàngz Độ co giãn của cầu sẽ khác nhau giữacác nhómSinh viên và các công dân nghèo thườngkhông sẵn sàng trả giá cao như nhữngngười khác vì thu nhập thấp1516Tạo các nhóm khách hàn ...

Tài liệu được xem nhiều: