Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Cạnh tranh độc quyền và tập quyền
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 409.75 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Cạnh tranh độc quyềnvà tập quyền, sức mạnh độc quyền, cạnh tranh hoàn hảo,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Cạnh tranh độc quyền và tập quyềnKhoa KT –QTKD - ĐHCTHọc kỳ 2, năm học 2008 - 2009Các chủ đề thảo luậnChương 6z Cạnh tranh độc quyềnz Tập quyềnz CartelsCạnh tranh độc quyềnvà tập quyền2Cạnh tranh độc quyềnCạnh tranh độc quyềnz Đặc điểmz Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào mứcđộ sự khác biệtz Ví dụ:1. Nhiều công ty2. Tự do nhập, xuất ngành3. Sản phẩm có tính thay thế cao nhưngkhông hoàn toàn (sản phẩm cùng loạinhưng có sự khác biệt)Kem đánh răngXà bôngCà phê góiXe đạpHàng hoá thể thaoCửa hàng bán lẻ….3Một doanh nghiệp cạnh tranh độcquyền trong ngắn hạn và dài hạnMột doanh nghiệp cạnh tranh độcquyền trong ngắn hạn và dài hạn$/QNgắn hạn$/QMCDài hạnz Ngắn hạnMCACACPSRPLRDSRDLRMRSRQSRLượng4Đường cầu độ dốc đi xuống – sản phẩm cósự khác biệtĐường cầu khá co giãn - sản phẩm thay thếcao.MR < PLợi nhuận tối đa khi MR = MCDoanh nghiệp có lợi nhuận kinh tếMRLRQLRLượng6Nguyễn Thuý HằngKhoa KT –QTKD - ĐHCTHọc kỳ 2, năm học 2008 - 2009Cân bằng cạnh tranh độc quyềnvà cạnh tranh hoàn hảo (LR)Một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyềntrong ngắn hạn và dài hạnDài hạn$/QCạnh tranh hoàn hảo$/QCạnh tranh độc quyềnTổn thất vô íchLợi nhuận sẽ hấp dẫn các công ty mới gianhập ngành ( không có rào cản)Cầu của công ty cũ sẽ giảm thành DLRGiá và sản lượng của công ty giảmSản lượng của ngành tăngKhông có lợi nhuận kinh tế (P = AC)P > MC Æ có ít sức mạnh độc quyềnMCPCACD = MRMCACPPCDLRMRLRQCQuantityQMC QCQuantity7Cạnh tranh độc quyền và hiệuquả kinh tếCạnh tranh độc quyền và hiệuquả kinh tếz Sức mạnh độc quyền định giá cao hơngiá cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá thấphơn điểm tại đó MC = D, thặng dư tiêudùng sẽ tăng vùng tam giác màu vàng –DWL.z Với lợi nhuận kinh tế bằng không ở dàihạn, công ty sẽ không sản xuất ở AC cựctiểu và tồn tại công suất dư thừa .z Doanh nghiệp đối mặt với đường cầudốc xuống nên điểm lợi nhuận kinh tế = 0nằm bên trái ACminz Công suất dư thừa không hiệu quả bởi vìchi phí bình quân có thể thấp hơn nếu cóít doanh nghiệp hơn910Cạnh tranh độc quyềnTập quyền – Các đặc điểmz Nếu hiệu quả là xấu đối với người tiêudùng, cạnh tranh độc quyền có nên bịđiều tiết giá? Sức mạnh thị trường nhỏ. Thường có đủdoanh nghiệp cạnh tranh với đủ các hànghoá thay thế giữa các doanh nghiệp – DWLnhỏ . Sự kém hiệu quả được cân bằng bởi lợi íchcủa sự đa dạng hoá sản phẩm.11Nguyễn Thuý HằngSự không hiệu quả có thể làm người tiêudùng thiệt hạiz Một số ít các doanh nghiệpz Sản phẩm khác biệt có thể có hoặc khôngz Rào cản khi gia nhậpTính kinh tế quy môBằng phát minh sáng chếCông nghệChi nhiều tiền để được công nhận và danhtiếngHành động chiến lược12Khoa KT –QTKD - ĐHCTHọc kỳ 2, năm học 2008 - 2009Tập quyềnTập quyềnz Ví dụz Thách thức quản trịXe máyThépNhômHoá dầuThiết bị điện tửMáy tínhCác quyết định chiến lược ngăn cản sự gianhậpz Đedoạ giảm giá để chống lại sự gia nhậpngành bằng việc xây dựng công suất thừa.Phản ứng của đối thủz Bởivì chỉ có một số công ty, mỗi công ty phảixem xét hành động của nó tác động đến phảnứng của đối thủ và đến lược nó phản ứng lạihành động của đối thủ.13Tập quyền – cân bằng14Tập quyền – cân bằngz Nếu một công ty quyết định cắt giảm giá,nó phải xem xét hành động của các côngty khácCó thể sẽ giảm giá ít hơn, bằng hay nhiềuhơnCó thể dẫn đến chiến tranh giá cả và lợinhuận các hãng đều giảmz Các quyết định, các phản ứng là động,và phát triển theo thời gianz Định nghĩa cân bằng Các hãng đang làm cái tốt nhất mà họ có thể và khôngcó lý do để thay đổi giá hoặc sản lượng của họ Tất cả các hãng giả định rằng các đối thủ cạnh tranh củamình đang làm gì để nó làm điều tốt nhất mà nó có thể.z Cân bằng Nash - Nhà toán học Jonh Nash: 1951 Mỗi hãng làm cái tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết cáimà đối thủ của nó đang làm.z Chúng ta sẽ tập trung vào tình trạng thị trường có hai hãngđộc quyền cạnh tranh nhau (duopoly - lưỡng độc quyền)15Tập quyền16Quyết định sản xuất của Hãng 1P1Mô hình tập quyền ở đó các hãng sản xuấtmột sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng coi mứcsản lượng của đối thủ cạnh tranh là cố định,và các hãng quyết định sản xuất cùng mộtlúcHãng sẽ quyết định sản xuất bao nhiêu dựavào nó nghĩ đối thủ sẽ sản xuất bao nhiêuNếu hãng 1 nghĩ rằng hãng 2 sẽ sản xuất50 đơn vị, Đường cầu của nó sẽ dịch chuyểnsang trái với số lượng này.MR1(0)D1(75)Nguyễn Thuý HằngNếu hãng 1 nghĩ rằng hãng 2 sẽ sản xuất75 đơn vị, Đường cầu của nó sẽ dịch chuyểnsang trái bởi số lượng nàyMR1(75)MC1MR1(50)12.5 2517Hãng 1 và đường cầu thị trường,D1(0), nếu công ty 2 không sảnxuất.D1(0)z Mô hình Cournot (Nhà kinh tế ngườiPháp: Augustin Cournot – 1838)D1(50)50Q118Khoa KT –QTKD - ĐHCTHọc kỳ 2, năm học 2008 - 2009Tập quyềnĐường phản ứ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học - Chương 6: Cạnh tranh độc quyền và tập quyềnKhoa KT –QTKD - ĐHCTHọc kỳ 2, năm học 2008 - 2009Các chủ đề thảo luậnChương 6z Cạnh tranh độc quyềnz Tập quyềnz CartelsCạnh tranh độc quyềnvà tập quyền2Cạnh tranh độc quyềnCạnh tranh độc quyềnz Đặc điểmz Sức mạnh độc quyền phụ thuộc vào mứcđộ sự khác biệtz Ví dụ:1. Nhiều công ty2. Tự do nhập, xuất ngành3. Sản phẩm có tính thay thế cao nhưngkhông hoàn toàn (sản phẩm cùng loạinhưng có sự khác biệt)Kem đánh răngXà bôngCà phê góiXe đạpHàng hoá thể thaoCửa hàng bán lẻ….3Một doanh nghiệp cạnh tranh độcquyền trong ngắn hạn và dài hạnMột doanh nghiệp cạnh tranh độcquyền trong ngắn hạn và dài hạn$/QNgắn hạn$/QMCDài hạnz Ngắn hạnMCACACPSRPLRDSRDLRMRSRQSRLượng4Đường cầu độ dốc đi xuống – sản phẩm cósự khác biệtĐường cầu khá co giãn - sản phẩm thay thếcao.MR < PLợi nhuận tối đa khi MR = MCDoanh nghiệp có lợi nhuận kinh tếMRLRQLRLượng6Nguyễn Thuý HằngKhoa KT –QTKD - ĐHCTHọc kỳ 2, năm học 2008 - 2009Cân bằng cạnh tranh độc quyềnvà cạnh tranh hoàn hảo (LR)Một doanh nghiệp cạnh tranh độc quyềntrong ngắn hạn và dài hạnDài hạn$/QCạnh tranh hoàn hảo$/QCạnh tranh độc quyềnTổn thất vô íchLợi nhuận sẽ hấp dẫn các công ty mới gianhập ngành ( không có rào cản)Cầu của công ty cũ sẽ giảm thành DLRGiá và sản lượng của công ty giảmSản lượng của ngành tăngKhông có lợi nhuận kinh tế (P = AC)P > MC Æ có ít sức mạnh độc quyềnMCPCACD = MRMCACPPCDLRMRLRQCQuantityQMC QCQuantity7Cạnh tranh độc quyền và hiệuquả kinh tếCạnh tranh độc quyền và hiệuquả kinh tếz Sức mạnh độc quyền định giá cao hơngiá cạnh tranh hoàn hảo. Nếu giá thấphơn điểm tại đó MC = D, thặng dư tiêudùng sẽ tăng vùng tam giác màu vàng –DWL.z Với lợi nhuận kinh tế bằng không ở dàihạn, công ty sẽ không sản xuất ở AC cựctiểu và tồn tại công suất dư thừa .z Doanh nghiệp đối mặt với đường cầudốc xuống nên điểm lợi nhuận kinh tế = 0nằm bên trái ACminz Công suất dư thừa không hiệu quả bởi vìchi phí bình quân có thể thấp hơn nếu cóít doanh nghiệp hơn910Cạnh tranh độc quyềnTập quyền – Các đặc điểmz Nếu hiệu quả là xấu đối với người tiêudùng, cạnh tranh độc quyền có nên bịđiều tiết giá? Sức mạnh thị trường nhỏ. Thường có đủdoanh nghiệp cạnh tranh với đủ các hànghoá thay thế giữa các doanh nghiệp – DWLnhỏ . Sự kém hiệu quả được cân bằng bởi lợi íchcủa sự đa dạng hoá sản phẩm.11Nguyễn Thuý HằngSự không hiệu quả có thể làm người tiêudùng thiệt hạiz Một số ít các doanh nghiệpz Sản phẩm khác biệt có thể có hoặc khôngz Rào cản khi gia nhậpTính kinh tế quy môBằng phát minh sáng chếCông nghệChi nhiều tiền để được công nhận và danhtiếngHành động chiến lược12Khoa KT –QTKD - ĐHCTHọc kỳ 2, năm học 2008 - 2009Tập quyềnTập quyềnz Ví dụz Thách thức quản trịXe máyThépNhômHoá dầuThiết bị điện tửMáy tínhCác quyết định chiến lược ngăn cản sự gianhậpz Đedoạ giảm giá để chống lại sự gia nhậpngành bằng việc xây dựng công suất thừa.Phản ứng của đối thủz Bởivì chỉ có một số công ty, mỗi công ty phảixem xét hành động của nó tác động đến phảnứng của đối thủ và đến lược nó phản ứng lạihành động của đối thủ.13Tập quyền – cân bằng14Tập quyền – cân bằngz Nếu một công ty quyết định cắt giảm giá,nó phải xem xét hành động của các côngty khácCó thể sẽ giảm giá ít hơn, bằng hay nhiềuhơnCó thể dẫn đến chiến tranh giá cả và lợinhuận các hãng đều giảmz Các quyết định, các phản ứng là động,và phát triển theo thời gianz Định nghĩa cân bằng Các hãng đang làm cái tốt nhất mà họ có thể và khôngcó lý do để thay đổi giá hoặc sản lượng của họ Tất cả các hãng giả định rằng các đối thủ cạnh tranh củamình đang làm gì để nó làm điều tốt nhất mà nó có thể.z Cân bằng Nash - Nhà toán học Jonh Nash: 1951 Mỗi hãng làm cái tốt nhất mà nó có thể nếu cho biết cáimà đối thủ của nó đang làm.z Chúng ta sẽ tập trung vào tình trạng thị trường có hai hãngđộc quyền cạnh tranh nhau (duopoly - lưỡng độc quyền)15Tập quyền16Quyết định sản xuất của Hãng 1P1Mô hình tập quyền ở đó các hãng sản xuấtmột sản phẩm đồng nhất, mỗi hãng coi mứcsản lượng của đối thủ cạnh tranh là cố định,và các hãng quyết định sản xuất cùng mộtlúcHãng sẽ quyết định sản xuất bao nhiêu dựavào nó nghĩ đối thủ sẽ sản xuất bao nhiêuNếu hãng 1 nghĩ rằng hãng 2 sẽ sản xuất50 đơn vị, Đường cầu của nó sẽ dịch chuyểnsang trái với số lượng này.MR1(0)D1(75)Nguyễn Thuý HằngNếu hãng 1 nghĩ rằng hãng 2 sẽ sản xuất75 đơn vị, Đường cầu của nó sẽ dịch chuyểnsang trái bởi số lượng nàyMR1(75)MC1MR1(50)12.5 2517Hãng 1 và đường cầu thị trường,D1(0), nếu công ty 2 không sảnxuất.D1(0)z Mô hình Cournot (Nhà kinh tế ngườiPháp: Augustin Cournot – 1838)D1(50)50Q118Khoa KT –QTKD - ĐHCTHọc kỳ 2, năm học 2008 - 2009Tập quyềnĐường phản ứ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học Cạnh tranh độc quyềnvà tập quyền Sức mạnh độc quyền Cạnh tranh hoàn hảo Cân bằng NashGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Đánh giá kinh tế y tế: Phần 2 - Nguyễn Quỳnh Anh
42 trang 203 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Bài 8: Thương mại quốc tế
17 trang 109 0 0 -
Bài giảng kinh tế học đại cương - Tổng quan
44 trang 39 0 0 -
Câu 6: Các học thuyết kinh tế của trường phái cận biên Áo
2 trang 31 0 0 -
Tiểu luận: Quy chế về đầu tư quốc tế gián tiếp tại Việt Nam
29 trang 31 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về xã hội - Học viện hành chính
197 trang 30 1 0 -
Bài giảng Kinh tế học: Chương 3 - Trương Thiên Hòa
18 trang 29 0 0 -
Thuyết trình: Cấu trúc thị trường
57 trang 28 0 0 -
Kinh tế học đại cương: Chương 02. Cung, cầu và thị trường
116 trang 28 0 0 -
Lực lượng thị trường – Cung và Cầu
50 trang 26 0 0