Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 815.14 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học đại cương - Chương 3: Lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng; Lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ThS Nguyễn Thị Ninh nguyenninh@hcmussh.edu.vn Chương 3 LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGLý thuyết hành Lựa chọn sản vi của người phẩm và tiêu tiêu dùng dùng tối ưu3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 3.1.1 Mục tiêu: Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng, lợi ích 3.1.2. Hữu dụng U (Utility) a. Khái niệm Hữu dụng là mức độ thỏa mãn, lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm. 1 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 3.1.2. Hữu dụng U (Utility) b. Tổng hữu dụng: TU Là hữu dụng khi tiêu dùng sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian. TU 6 5 4 TU 3 2 1 1 2 3 4 5 Q 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùngNhận xét Tổng hữu dụng gia tăng khi gia tăng dùng sản phẩm. Tổng hữu dụng đạt cực đại, tại đó gọi là điểm bão hòa. Tiếp tục gia tăng tiêu dùng sản phẩm qua điểm bão hòa, tổng hữu dụng không những không tăng còn có xu hướng giảm. 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùngc. Hữu dụng biên MU (Marginal Utility)Khái niệmLà phần tổng hữu dụng gia tăng khi gia tăngtiêu dùng thêm 1 sản phẩm trong cùng 1 đơn vịthời gian. DTUMUx = DX 23.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùngc. Hữu dụng biên MU (Marginal Utility) Công thức tính MU MU = TUn – TUn-1 3 MU = TUi – TUi-1 2 DTU 1 MU = DQ 1 2 3 4 5Q MUNhận xét:*Hữu dụng biên luôn giảm dần khi gia tăng tiêu dùngsản phẩm MU MU100 50 40 MU 5 1 2 1 2 MU*Tùy vào đặc điểm sp đường hữu dụng biên có độ dốcnhiều hoặc ít3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưuCân bằng tiêu dùng3.2.1 Bằng sự lựa chọnVD: Người tiêu dùng có M = 11đ; mua 2 sp X và Y; Px =1đ/sp, Py = 1 đ/sp Qx MUx Qy MUy 1 38 1 40 2 35 2 36 3 31 3 34 4 28 4 29 5 23 5 26 6 20 6 23 7 16 7 18 8 10 8 14 33.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.1 Bằng sự lựa chọn Hãy chọn mấy x; mấy y để TU max 1đ thứ nhất chọn Y 1đ thứ nhì chọn X 1đ cuối cùng chọn Y Khi Px = PyMUx = MUy -> MUx – MUy = 0MUx MUy -> MUx – MUy -> O3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưuVD2: M = 19đ; X, Y với Px = 2 đ/sp ;Py = 1 đ/ sp Qx MUx Qy MUy 1 102 1 55 2 94 2 50 3 86 3 45 4 76 4 40 5 64 5 35 6 50 6 30 7 34 7 253.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưuVD2: M = 19đ; X, Y với Px = 2 đ/sp ;Py = 1 đ/ sp Vẫn tìm (X, Y) ? -> TUmax 1đ thứ nhất chọn sản phẩm Y 1đ thứ nhì chọn sản phẩm X 1đ cuối cùng chọn sản phẩm Y Khi Px Py MUx MUy MUx MUy O Px Py Px PyMUx MUy MUx MUy o Px Py Px Py 43.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình họca. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan)Cơ Sở Hình Thành Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng Sản phẩm càng nhiều hữu dụng càng cao A hơn B, B hơn C, nghĩa là A hơn C3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình họca. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan) TRÖÔØNG HÔÏP QUAÀN AÙO THÖÏCPHAÅM Y X A 70 10 B 60 14 C 50 19 D 40 25 E 30 32 F 20 40 G 10 50Y U1 X 5 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học a. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan) Khái niệm: - Tập hợp các điểm chỉ ra sự phối hợp giữa 2 sản phẩm X và Y với cùng mức hữu dụng. - Các điểm trên đường đẳng ích có mức hữu dụng như nhauTỷ lệ thay thế biênY A DYYA MRS = DXYB B XA ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học đại cương: Chương 3 - ThS. Nguyễn Thị Ninh LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ThS Nguyễn Thị Ninh nguyenninh@hcmussh.edu.vn Chương 3 LÝ THUYẾT VỀ SỰ LỰA CHỌN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNGLý thuyết hành Lựa chọn sản vi của người phẩm và tiêu tiêu dùng dùng tối ưu3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 3.1.1 Mục tiêu: Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng, lợi ích 3.1.2. Hữu dụng U (Utility) a. Khái niệm Hữu dụng là mức độ thỏa mãn, lợi ích của người tiêu dùng khi tiêu dùng sản phẩm. 1 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng 3.1.2. Hữu dụng U (Utility) b. Tổng hữu dụng: TU Là hữu dụng khi tiêu dùng sản phẩm trong 1 đơn vị thời gian. TU 6 5 4 TU 3 2 1 1 2 3 4 5 Q 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùngNhận xét Tổng hữu dụng gia tăng khi gia tăng dùng sản phẩm. Tổng hữu dụng đạt cực đại, tại đó gọi là điểm bão hòa. Tiếp tục gia tăng tiêu dùng sản phẩm qua điểm bão hòa, tổng hữu dụng không những không tăng còn có xu hướng giảm. 3.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùngc. Hữu dụng biên MU (Marginal Utility)Khái niệmLà phần tổng hữu dụng gia tăng khi gia tăngtiêu dùng thêm 1 sản phẩm trong cùng 1 đơn vịthời gian. DTUMUx = DX 23.1 Lý thuyết hành vi của người tiêu dùngc. Hữu dụng biên MU (Marginal Utility) Công thức tính MU MU = TUn – TUn-1 3 MU = TUi – TUi-1 2 DTU 1 MU = DQ 1 2 3 4 5Q MUNhận xét:*Hữu dụng biên luôn giảm dần khi gia tăng tiêu dùngsản phẩm MU MU100 50 40 MU 5 1 2 1 2 MU*Tùy vào đặc điểm sp đường hữu dụng biên có độ dốcnhiều hoặc ít3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưuCân bằng tiêu dùng3.2.1 Bằng sự lựa chọnVD: Người tiêu dùng có M = 11đ; mua 2 sp X và Y; Px =1đ/sp, Py = 1 đ/sp Qx MUx Qy MUy 1 38 1 40 2 35 2 36 3 31 3 34 4 28 4 29 5 23 5 26 6 20 6 23 7 16 7 18 8 10 8 14 33.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.1 Bằng sự lựa chọn Hãy chọn mấy x; mấy y để TU max 1đ thứ nhất chọn Y 1đ thứ nhì chọn X 1đ cuối cùng chọn Y Khi Px = PyMUx = MUy -> MUx – MUy = 0MUx MUy -> MUx – MUy -> O3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưuVD2: M = 19đ; X, Y với Px = 2 đ/sp ;Py = 1 đ/ sp Qx MUx Qy MUy 1 102 1 55 2 94 2 50 3 86 3 45 4 76 4 40 5 64 5 35 6 50 6 30 7 34 7 253.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưuVD2: M = 19đ; X, Y với Px = 2 đ/sp ;Py = 1 đ/ sp Vẫn tìm (X, Y) ? -> TUmax 1đ thứ nhất chọn sản phẩm Y 1đ thứ nhì chọn sản phẩm X 1đ cuối cùng chọn sản phẩm Y Khi Px Py MUx MUy MUx MUy O Px Py Px PyMUx MUy MUx MUy o Px Py Px Py 43.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình họca. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan)Cơ Sở Hình Thành Người tiêu dùng luôn muốn tối đa hóa hữu dụng Sản phẩm càng nhiều hữu dụng càng cao A hơn B, B hơn C, nghĩa là A hơn C3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình họca. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan) TRÖÔØNG HÔÏP QUAÀN AÙO THÖÏCPHAÅM Y X A 70 10 B 60 14 C 50 19 D 40 25 E 30 32 F 20 40 G 10 50Y U1 X 5 3.2 Sự lựa chọn sản phẩm và tiêu dùng tối ưu 3.2.2. Cân bằng bằng phương pháp hình học a. Đường Đẳng Ích (Đường Bàng Quan) Khái niệm: - Tập hợp các điểm chỉ ra sự phối hợp giữa 2 sản phẩm X và Y với cùng mức hữu dụng. - Các điểm trên đường đẳng ích có mức hữu dụng như nhauTỷ lệ thay thế biênY A DYYA MRS = DXYB B XA ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học đại cương Kinh tế học đại cương Kinh tế học Hành vi người tiêu dùng Hữu dụng biên Cân bằng tiêu dùng Phương trình đường thu nhậpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 241 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 220 0 0 -
22 trang 201 1 0
-
Bài giảng Hành vi người tiêu dùng du lịch
119 trang 191 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học vi mô - Lê Khương Ninh
45 trang 159 0 0 -
13 trang 157 0 0