Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 23 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 23: Sản xuất và cung ứng hàng hóa của khu vực công thuộc bài giảng Kinh tế học khu vực công trình bày về phân biệt hàng hóa công và hàng hóa tư, trách nhiệm cung cấp và tài trợ hàng hóa công, hàng hóa tự do nhà nước cung cấp, lựa chọn công.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 23 - Đỗ Thiên Anh TuấnChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài giảng 23. Sản xuất và cung ứng hàng hóa của khu vực công Kinh tế học khu vực công Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Bài giảng được cập nhật, bổ sung từ bài giảng năm 2010 của thầy Vũ Thành Tự Anh Nội dung trình bày Phân biệt hàng hóa công và hàng hóa tư Trách nhiệm cung cấp và tài trợ hàng hóa công Hàng hóa tư do nhà nước cung cấp Lựa chọn công Ví dụ về cơ sở hạ tầng và doanh nghiệp nhà nước 2 1Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Nhắc lại khái niệm về hàng hóa công Không tranh giành (non-rival) Việc tiêu dùng hàng hóa của một cá nhân không làm giảm sự hiện diện hoặc lợi ích của hàng hóa đó đối với những người khác. Chi phí biên để phục vụ thêm một người tiêu dùng không đáng kể. Không loại trừ (non-exclusive) Không thể cản trở người khác tiêu dùng hoặc tiếp nhận lợi ích của hàng hóa, hoặc nếu có thể thì chi phí rất cao. 3 Hệ quả Không loại trừ: Rất khó để khu vực tư cung cấp và kiếm lợi nhuận (Nghiên cứu cơ bản, thông tin, R&D) Không loại trừ: Không muốn loại trừ người dùng vì không hiệu quả (Chi phí biên của họ nhận được bằng không và họ có được lợi ích dương) 2Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Vấn đề người ăn theo Trục trặc cơ bản của tất cả các hàng hóa công là mọi người đều thích người khác trả tiền cho hàng hóa công mà mình sử dụng. Đây gọi là vấn đề người ăn theo Tình huống nan giải của người tù Giả sử cần phải bỏ ra 40 nghìn Hàng đồng để có được con phố sạch Hàng xóm đẹp bên ngoài ngôi nhà của không trả mình. xóm trả Khi đó, hoặc là mình, hoặc là người hàng xóm của mình sẽ trả số tiền phí đó. Mình trả Tất cả mọi người đều hưởng lợi từ con phố sạch đẹp với lợi ích lượng hóa được là 30 nghìn đồng. Mình không trả Nên như thế nào? 3Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 23 - Đỗ Thiên Anh TuấnChương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Bài giảng 23. Sản xuất và cung ứng hàng hóa của khu vực công Kinh tế học khu vực công Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Đỗ Thiên Anh Tuấn 1 Bài giảng được cập nhật, bổ sung từ bài giảng năm 2010 của thầy Vũ Thành Tự Anh Nội dung trình bày Phân biệt hàng hóa công và hàng hóa tư Trách nhiệm cung cấp và tài trợ hàng hóa công Hàng hóa tư do nhà nước cung cấp Lựa chọn công Ví dụ về cơ sở hạ tầng và doanh nghiệp nhà nước 2 1Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Nhắc lại khái niệm về hàng hóa công Không tranh giành (non-rival) Việc tiêu dùng hàng hóa của một cá nhân không làm giảm sự hiện diện hoặc lợi ích của hàng hóa đó đối với những người khác. Chi phí biên để phục vụ thêm một người tiêu dùng không đáng kể. Không loại trừ (non-exclusive) Không thể cản trở người khác tiêu dùng hoặc tiếp nhận lợi ích của hàng hóa, hoặc nếu có thể thì chi phí rất cao. 3 Hệ quả Không loại trừ: Rất khó để khu vực tư cung cấp và kiếm lợi nhuận (Nghiên cứu cơ bản, thông tin, R&D) Không loại trừ: Không muốn loại trừ người dùng vì không hiệu quả (Chi phí biên của họ nhận được bằng không và họ có được lợi ích dương) 2Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Kinh tế học khu vực công Vấn đề người ăn theo Trục trặc cơ bản của tất cả các hàng hóa công là mọi người đều thích người khác trả tiền cho hàng hóa công mà mình sử dụng. Đây gọi là vấn đề người ăn theo Tình huống nan giải của người tù Giả sử cần phải bỏ ra 40 nghìn Hàng đồng để có được con phố sạch Hàng xóm đẹp bên ngoài ngôi nhà của không trả mình. xóm trả Khi đó, hoặc là mình, hoặc là người hàng xóm của mình sẽ trả số tiền phí đó. Mình trả Tất cả mọi người đều hưởng lợi từ con phố sạch đẹp với lợi ích lượng hóa được là 30 nghìn đồng. Mình không trả Nên như thế nào? 3Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học khu vực công Bài giảng Kinh tế học khu vực công Sản xuất cung ứng hàng hàng hóa Tài trợ hàng hóa công Lựa chọn công Hàng hóa tự doGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Nhập môn Tài chính công: Chương 6 - PGS.TS. Sử Đình Thành
51 trang 22 0 0 -
Bài giảng Bài 5: Chu kỳ thất vọng - Huỳnh Thế Du
18 trang 19 0 0 -
Bài giảng Bài 2: Đánh đổi giữa hiệu quả và công bằng - Huỳnh Thế Du
19 trang 19 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 17 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
22 trang 18 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 28 - Huỳnh Thế Du
15 trang 17 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 16 - Huỳnh Thế Du
9 trang 16 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học khu vực công - Chương 5: Phân tích báo cáo tài chính trong khu vực công
21 trang 16 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 8 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
37 trang 16 0 0 -
Bài giảng 7: Đầu tư công và quản lý đầu tư công ở Việt Nam - Đỗ Thiên Anh Tuấn
30 trang 15 0 0 -
Bài giảng Kinh tế học khu vực công: Bài 5 - Jay K. Rosengard
20 trang 15 0 0