Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 927.38 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: cầu lao động - mô hình đơn giản; cầu lao động và các nhân tố ảnh hưởng; áp dụng chính sách: luật mức lương tối thiểu và một số vấn đề thực tiễn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ2 CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN I. CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN3 Định nghĩa cầu lao động của hãng: Cầu lao động của hãng phản ánh lượng lao động mà hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi) 1. CÁC GIẢ THUYẾT4 tối đa hóa lợi nhuận hãng sử dụng hai yếu tố thuần nhất là lao động và vốn lương trả theo giờ là chi phí duy nhất của lao động thị trường lao động và thị trường sản phẩm của hãng đều là thị trường cạnh tranh 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG5 a. Khái niệm sản phẩm biên: Khi tuyển thêm một đơn bị lao động, lượng sản phẩm được sản xuất thêm với điều kiện vốn không đổi được gọi là sản phẩm biên của lao động (MPL). 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG6 b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Nếu MRL > MCL, nên tăng số lao động Nếu MRL < MCL, nên giảm số lao động Nếu MRL = MCL, không nên thay đổi số lao động vì lợi nhuận đang đạt tối đa Vậy một hãng nên tuyển lao động tới mức doanh thu biên có được từ đơn vị lao động được thuê cuối cùng bằng chi phí biên của việc tuyển người lao động này. 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG7 c. Cầu lao động và mức lương thực tế Giả thiết rằng mức lương danh nghĩa là W mà hãng trả cho mỗi đơn vị lao động và giá sản phẩm là P. Mức lương thực tế mà hãng trả chính là mức lương danh nghĩa chia cho giá (W/P). Lao động nên được thuê thêm cho đến khi sản phẩm biên bằng mức lương thực tế: MPL = W /P 3. CẦU LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN CỦA HÃNG8 PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ - VỐN - LAO ĐỘNG - KHẢ NĂNG THAY THẾ GIỮA LAO ĐỘNG VÀ VỐN - VỐN VÀ LAO ĐỘNG CÓ THỂ THAY THẾ CHO NHAU HOÀN TOÀN - VỐN VÀ LAO ĐỘNG BỔ SUNG CHO NHAU HOÀN TOÀN 4. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG9 Đường cầu thị trường là tổng hợp lao động theo nhu cầu và khả năng thuê mướn của các hãng trong một thị trường lao động nhất định và ở các mức lương khác nhau. Do đường cầu thị trường xuất phát từ đường cầu của các hãng nên nó cũng là hàm dốc xuống như hàm cầu của hãng đối với mức lương. 4. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG10 • đường cầu D0 và đường cung S0Tiền lương • trong thi trường lao động cạnh tranh, mức lương cân bằng Wo và mức tuyển dụng lao động cân C Wo+X bằng E0 được quyết định bởi S0 phần giao nhau giữa đường cung và cầu lao động. Wo E • nếu mức lương thấp hơn W0, lượng công nhân các ông chủ W1 muốn tuyển dụng sẽ vượt quá số công nhân muốn làm việc. Wo-X D0 • đối mặt với tình trạng thiếu hụt F này, các ông chủ buộc phải tăng lương để hạn chế việc thiếu lao động. Số lao động (E) E2 E1 E0 AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI?11 Thuế xã hội? Với giả thiết là chỉ có chủ hãng phải trả một khoản thuế cố định là X cho mỗi công nhân chứ không phải là trả theo phần trăm lương. AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG CỦA THUẾ XÃ HỘI12 Tiền lương •các ông chủ chỉ phải chịu một phần gánh nặng của thuế dưới do mức lương và mức lao độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học lao động - Chương 1: Cầu lao động trong nền kinh tế BÀI MỞ ĐẦU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU1 VAI TRÒ THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1 CẦU LAO ĐỘNG TRONG NỀN KINH TẾ2 CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN CẦU LAO ĐỘNG VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ÁP DỤNG CHÍNH SÁCH: LUẬT MỨC LƯƠNG TỐI THIỂU VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ THỰC TIỄN I. CẦU LAO ĐỘNG - MÔ HÌNH ĐƠN GIẢN3 Định nghĩa cầu lao động của hãng: Cầu lao động của hãng phản ánh lượng lao động mà hãng mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi) 1. CÁC GIẢ THUYẾT4 tối đa hóa lợi nhuận hãng sử dụng hai yếu tố thuần nhất là lao động và vốn lương trả theo giờ là chi phí duy nhất của lao động thị trường lao động và thị trường sản phẩm của hãng đều là thị trường cạnh tranh 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG5 a. Khái niệm sản phẩm biên: Khi tuyển thêm một đơn bị lao động, lượng sản phẩm được sản xuất thêm với điều kiện vốn không đổi được gọi là sản phẩm biên của lao động (MPL). 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG6 b. Điều kiện tối đa hóa lợi nhuận Nếu MRL > MCL, nên tăng số lao động Nếu MRL < MCL, nên giảm số lao động Nếu MRL = MCL, không nên thay đổi số lao động vì lợi nhuận đang đạt tối đa Vậy một hãng nên tuyển lao động tới mức doanh thu biên có được từ đơn vị lao động được thuê cuối cùng bằng chi phí biên của việc tuyển người lao động này. 2. CẦU LAO ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN CỦA HÃNG7 c. Cầu lao động và mức lương thực tế Giả thiết rằng mức lương danh nghĩa là W mà hãng trả cho mỗi đơn vị lao động và giá sản phẩm là P. Mức lương thực tế mà hãng trả chính là mức lương danh nghĩa chia cho giá (W/P). Lao động nên được thuê thêm cho đến khi sản phẩm biên bằng mức lương thực tế: MPL = W /P 3. CẦU LAO ĐỘNG TRONG DÀI HẠN CỦA HÃNG8 PHỤ THUỘC VÀO CÁC YẾU TỐ - VỐN - LAO ĐỘNG - KHẢ NĂNG THAY THẾ GIỮA LAO ĐỘNG VÀ VỐN - VỐN VÀ LAO ĐỘNG CÓ THỂ THAY THẾ CHO NHAU HOÀN TOÀN - VỐN VÀ LAO ĐỘNG BỔ SUNG CHO NHAU HOÀN TOÀN 4. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG9 Đường cầu thị trường là tổng hợp lao động theo nhu cầu và khả năng thuê mướn của các hãng trong một thị trường lao động nhất định và ở các mức lương khác nhau. Do đường cầu thị trường xuất phát từ đường cầu của các hãng nên nó cũng là hàm dốc xuống như hàm cầu của hãng đối với mức lương. 4. ĐƯỜNG CẦU THỊ TRƯỜNG10 • đường cầu D0 và đường cung S0Tiền lương • trong thi trường lao động cạnh tranh, mức lương cân bằng Wo và mức tuyển dụng lao động cân C Wo+X bằng E0 được quyết định bởi S0 phần giao nhau giữa đường cung và cầu lao động. Wo E • nếu mức lương thấp hơn W0, lượng công nhân các ông chủ W1 muốn tuyển dụng sẽ vượt quá số công nhân muốn làm việc. Wo-X D0 • đối mặt với tình trạng thiếu hụt F này, các ông chủ buộc phải tăng lương để hạn chế việc thiếu lao động. Số lao động (E) E2 E1 E0 AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG THUẾ XÃ HỘI?11 Thuế xã hội? Với giả thiết là chỉ có chủ hãng phải trả một khoản thuế cố định là X cho mỗi công nhân chứ không phải là trả theo phần trăm lương. AI PHẢI CHỊU GÁNH NẶNG CỦA THUẾ XÃ HỘI12 Tiền lương •các ông chủ chỉ phải chịu một phần gánh nặng của thuế dưới do mức lương và mức lao độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học lao động Bài giảng Kinh tế học lao động Thị trường lao động Cầu lao động Luật mức lương tối thiểu Thị trường sản phẩm Thị trường cạnh tranhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 572 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 539 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 514 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 381 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 343 0 0 -
44 trang 299 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 219 0 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 152 0 0 -
19 trang 135 0 0
-
26 trang 120 0 0