Danh mục

Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 4 - Nguyễn Ngọc Lam

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 839.39 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 4 Phân tích lợi nhuận nhằm trình bày về quan điểm đầu vào và quan điểm đầu ra của lợi nhuận, nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo và nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học sản xuất: Chương 4 - Nguyễn Ngọc LamC4. Phân tích lợi nhuận www.nguyenngoclam.com 1 Nội dungChương 4 1 Theo quan điểm đầu vào 2 Theo quan điểm đầu ra 3 Bài tập 2 4.1.Quan điểm đầu vàoChương 44.1.1. Một yếu tố đầu vào:• Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:- Hàm số ngược của hàm cầu: p = g(y)- Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pTPP = g(y)f(x) = g[f(x)]f(x)- Giá trị sản xuất trung bình (average value product): TVP g[f (x )]f (x ) AVP   x x- Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): d(TVP ) d{g[f (x)]f (x)} MVP   dx dx 3 4.1.Quan điểm đầu vàoChương 4• Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:- Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = p.f(x)- Giá trị sản xuất trung bình (average value product): TVP p.f (x ) AVP   x x- Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): d(TVP ) d[pf ( x)] df (x ) MVP   p  p.MPP dx dx dx 4 4.1.Quan điểm đầu vàoChương 4- Ví dụ: Cho hàm sản xuất và hàm cầu, tìm TVP, AVP, 2 3 1 / 2MVP: y  6 x  x , p  y- Phân tích thêm về MVP: d (TVP ) d[pf ( x )] df (x ) dp MVP   p  f (x ) dx dx dx dx dp MVP  pMPP  TPP dx VMP = pMPP: Giá trị của năng suất biên (value of the marginal physical productivity) dp Sự thay đổi của tổng sản phẩm do sự thay đổi TPP dx của giá 5 4.1.Quan điểm đầu vàoChương 4- Phân tích thêm về MVP: dp dp dy MVP  pMPP  TPP  pMPP  TPP dx dy dx dp p dp MVP  pMPP  y MPP  pMPP  y MPP dy p dy y dp 1 MVP  pMPP(1  )  VMP (1  )  VMP (1   p ) p dy Ep- Ví dụ: Cho hàm sản xuất và hàm cầu, tìm APP, MPP,TVP, MVP, VMP: 1 2 1 y  6x  x , p  16 - y 2 2 6 4.1.Quan điểm đầu vàoChương 4• Lợi nhuận tối đa:  = TVP - TFC- Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:   g[f ( x )]f ( x )  [h (x )x  b ]Điều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa: d dTVP dTFC    MVP  MFC  0  MVP  MFC dx dx dx- Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo:  = pf(x) – rx - bĐiều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa: d df (x ) r p  r  0  pMPP  r  MPP  dx dx p 7 4.1.Quan điểm đầu vàoChương 44.1.2. Hai yếu tố đầu vào:• Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:- Hàm số ngược của hàm cầu: p = g(y)- Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pTPP = g(y)f(x1,x2) = g[f(x1,x2)]f(x1,x2)- Giá trị sản xuất trung bình (average value product): TVP TVP AVP1  , AVP2  x1 x2- Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x):  (TVP )  (TVP ) MVP  1 , MVP2  x1 x 2 8 4.1.Quan điểm đầu vàoChương 44.1.2. Hai yếu tố đầu vào:• Nếu thị trường cạnh tranh hoàn hảo:- Tổng giá trị sản xuất (total value product): TVP = py = pf(x1,x2)- Giá trị sản xuất trung bình (average value product): f ( x1, x 2 ) f (x1, x 2 ) AVP1  p , AVP2  p x1 x2- Giá trị sản xuất biên của x (Marginal value productivity of x): MVP  pf1 (x1, x 2 )  pMPP1 1 MVP2  pf2 ( x1, x 2 )  pMPP2 9 4.1.Quan điểm đầu vàoChương 4• Lợi nhuận tối đa:  = TVP - TFC- Nếu thị trường cạnh tranh không hoàn hảo:   py  r1c1  r 2 c 2  bĐiều kiện cần để lợi nhuận đạt tối đa:   TVP  TFC  0x 1  x1 x1 MVP1  MFC1    TVP  TFC  0 MVP2  MFC 2x 2 x 2 x 2MVP1  p(1   p )MPP1  MFC1 MPP1 M ...

Tài liệu được xem nhiều: