Bài giảng "Kinh tế học vi mô 1 - Chương 8: Sự trục trặc của thị trường và vai trò của Chính phủ" cung cấp cho người học các kiến thức:Sự trục trặc của thị trường, vai trò của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 8 - Nguyễn Hồng Quân CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trườngSự trục trặc của thị trường là sự không hoàn hảo của cơ chếthị trường, là thuật ngữ dùng để chỉ một nền kinh tế mà việcphân bổ nguồn lực không đạt hiệu quả, hoặc sản xuất quánhiều hoặc quá ít một loại hàng hóa nào đó. CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trườngCó 5 nguyên nhân dẫn đến sự trục trặc của thị trường.1. Cạnh tranh không hoàn hảoCạnh tranh không hoàn hảo là cơ cấu thị trường trong đó cáchãng có sức mạnh thị trường và do đó hạn chế sản lượng,nâng giá bán và tạo ra phần mất không đối với xã hội.VD: Độc quyền, Cartel thường khống chế sản lượng, nânggiá bán gây thiệt hại cho xã hội. CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường2. Ảnh hưởng ngoại ứng Ảnh hưởng ngoại ứng là các hành động của một ngườigây ra chi phí hoặc có lợi ích trực tiếp đối với những ngườikhác nhưng cá nhân đó không tính đến. VD: Ô nhiễm, tiếng ồn, tắc nghẽn giao thông… Có 2 loại ảnh hưởng ngoại ứng. CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường2. Ảnh hưởng ngoại ứng2.1. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực Ảnh hưởng ngoại tứng tiêu cực (hay còn gọi là chi phíngoại ứng) là chí phí của việc sản xuất ra hàng hóa hoặc dịchvụ mà những người không tiêu dùng nó phải chịu. VD: Các hãng có xu hướng thải chất thải xuống sônghồ gây ô nhiễm nguồn nước chứ không muốn bỏ ra hàng tỷđồng để xây dựng hệ thống xử lý chất thải phù hợp quy chuẩnnhư Công ty Vedan xả thải xuống sông Thị Vải. CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường2. Ảnh hưởng ngoại ứng2.1. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cựcMSC: Marginal social cost – chi phí cận biên của xã hội docó ảnh hưởng ngoại ứng.MEC: Marginal externality cost – chi phí cận biên ngoại ứng.=> MEC là đường dốc lên từ 0 vì không sản xuất thì khôngảnh hưởng. Ta có: MSC = MC + MEC CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường2. Ảnh hưởng ngoại ứng2.1. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực - Tại B chưa tính đến MEC nên sản xuất là Q2, P2; - Tại A có tính đến MEC => P = MSC, sản xuất Pe, Qe. CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường2. Ảnh hưởng ngoại ứng2.2. Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực (hay còn gọi là lợi íchngoại ứng) là lợi ích của việc tiêu dùng hàng hóa hoặc dịchvụ mà những người không tiêu dùng nó được hưởng. VD: các dịch vụ y tế cũng đem lại các lợi ích ngoạiứng. Việc bảo vệ sức khỏe và giữ vệ sinh cá nhân của ngườinào đó làm giảm rủi ro gây nhiễm bệnh sang những ngườitiếp xúc với cá nhân đó. CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường2. Ảnh hưởng ngoại ứng2.2. Ảnh hưởng ngoại ứng tích cựcMSB: Marginal social benefit - Lợi ích cận biên của xã hội:là tổng lợi ích mà thực tế XH thu được từ hoạt động đó.MEB: Marginal externality benefit - Lợi ích cận biên ngoạiứng: là ích lợi thu được từ thêm một đơn vị sử dụng. Ta có: MSB = MU + MEB CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường2. Ảnh hưởng ngoại ứng - Tại A chưa2.2. Ảnh hưởng ngoại ứng tích cực tính đến MEB sản xuất tại Qa - Tại B đã tính đến MEB tăng Q từ Qa => Qb - Tam giác ABC là ảnh hưởng ngoại ứng tích cực mang lại. CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦI. Sự trục trặc của thị trường3. Hàng hóa công cộngHàng hoá công cộng (Public goods): Hàng hoá công cộng lànhững hàng hoá dịch vụ mà việc tiêu dùng của người nàykhông loại trừ sự tiêu dùng của người khác. CHƯƠNG VIII. SỰ TRỤC TRẶC CỦA T ...