Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 8 - TS. Phan Thế Công
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong chương 8 Thị trường các yếu tố sản xuất thuộc bài giảng Kinh tế học vi mô 1 trình bày về các kiến thức thị trường lao động như cầu về lao động, cung về lao động, cân bằng trên thị trường lao động, quy định tiền lương tối thiểu; thị trường đất đai; thị trường vốn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 8 - TS. Phan Thế Công Chương 8 THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG DĐ: 0966653999 Email: congpt@vcu.edu.vnNội dung chương 8 Cầu lao động Thị trường lao động Khái niệm: Cầu về lao động Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà các hãng Cung về lao động mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công Cân bằng trên thị trường lao động khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi) Quy định về tiền lương tối thiểu w Thị trường đất đai Thị trường vốn Vốn và các hình thức của vốn Lãi suất và giá trị hiện tại của vốn DL Cung và cầu trên thị trường vốn 0 LĐặc điểm chung của thị trường các yếu tố Một số khái niệm liên quansản xuất Giá của các yếu tố sản xuất: Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) Giá của lao động: tiền công/tiền lương (w) Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm đầu ra do sử Giá của vốn: tiền thuê vốn (r), lãi suất (i) dụng thêm một yếu tố đầu vào là lao động Thu nhập của yếu tố sản xuất: Công thức: Q Thu nhập = Giá × Lượng MPL Q(L) L Cầu đối với các yếu tố sản xuất: là cầu thứ phát 1Một số khái niệm liên quan Xác định số lao động được thuê tối ưu Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL) Giả thiết: Khái niệm: Là sự thay đổi trong tổng doanh thu do sử Hãng chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là vốn và lao dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động động với vốn là cố định. Công thức: Thị trường đầu vào là thị trường CTHH TR TR Q Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận MRPL MR MPL L Q L Chỉ có tiền công là chi phí về lao động MRPL TR (L)Một số khái niệm liên quan Xác định số lao động được thuê tối ưu Sản phẩm giá trị biên của lao động (MVPL) Nguyên tắc: Hãng sẽ thuê lao động đến số lượng Khái niệm: là giá trị bằng tiền được tạo ra từ các đơn vị lao động mà tại đó sản phẩm doanh thu cận biên sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu bằng với mức tiền công phải trả cho người lao vào là lao động động Công thức: MRPL = w MVPL P MPLMột số khái niệm liên quan Chứng minh Đường MRPL là đường dốc xuống Mối quan hệ giữa MRPL và MVPL Công thức tính: MRPL = MR × MPL Khi thị trường đầu ra là thị trường CTHH MPL giảm dần khi tăng lao động (do quy luật sản phẩm Do MR = P MRPL = MVPL cận biên giảm dần) Khi thị trường đầu ra không phải là thị trường CTHH MR: Xét hai trường hợp: Do MR < P MRPL < MVPL Khi thị trường đầu ra là CTHH: MR = P không đổi Khi thị trường đầu ra không phải thị trường CTHH: MR giảm khi tăng sản lượng bán ra. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô 1: Chương 8 - TS. Phan Thế Công Chương 8 THỊ TRƯỜNG CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG TS.GVC. PHAN THẾ CÔNG DĐ: 0966653999 Email: congpt@vcu.edu.vnNội dung chương 8 Cầu lao động Thị trường lao động Khái niệm: Cầu về lao động Cầu lao động phản ánh lượng lao động mà các hãng Cung về lao động mong muốn và có khả năng thuê tại các mức tiền công Cân bằng trên thị trường lao động khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định (giả định tất cả các yếu tố khác không đổi) Quy định về tiền lương tối thiểu w Thị trường đất đai Thị trường vốn Vốn và các hình thức của vốn Lãi suất và giá trị hiện tại của vốn DL Cung và cầu trên thị trường vốn 0 LĐặc điểm chung của thị trường các yếu tố Một số khái niệm liên quansản xuất Giá của các yếu tố sản xuất: Sản phẩm cận biên của lao động (MPL) Giá của lao động: tiền công/tiền lương (w) Là sự thay đổi trong tổng số sản phẩm đầu ra do sử Giá của vốn: tiền thuê vốn (r), lãi suất (i) dụng thêm một yếu tố đầu vào là lao động Thu nhập của yếu tố sản xuất: Công thức: Q Thu nhập = Giá × Lượng MPL Q(L) L Cầu đối với các yếu tố sản xuất: là cầu thứ phát 1Một số khái niệm liên quan Xác định số lao động được thuê tối ưu Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động (MRPL) Giả thiết: Khái niệm: Là sự thay đổi trong tổng doanh thu do sử Hãng chỉ sử dụng hai yếu tố sản xuất là vốn và lao dụng thêm một đơn vị đầu vào là lao động động với vốn là cố định. Công thức: Thị trường đầu vào là thị trường CTHH TR TR Q Hãng theo đuổi mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận MRPL MR MPL L Q L Chỉ có tiền công là chi phí về lao động MRPL TR (L)Một số khái niệm liên quan Xác định số lao động được thuê tối ưu Sản phẩm giá trị biên của lao động (MVPL) Nguyên tắc: Hãng sẽ thuê lao động đến số lượng Khái niệm: là giá trị bằng tiền được tạo ra từ các đơn vị lao động mà tại đó sản phẩm doanh thu cận biên sản phẩm tăng thêm do sử dụng thêm một đơn vị đầu bằng với mức tiền công phải trả cho người lao vào là lao động động Công thức: MRPL = w MVPL P MPLMột số khái niệm liên quan Chứng minh Đường MRPL là đường dốc xuống Mối quan hệ giữa MRPL và MVPL Công thức tính: MRPL = MR × MPL Khi thị trường đầu ra là thị trường CTHH MPL giảm dần khi tăng lao động (do quy luật sản phẩm Do MR = P MRPL = MVPL cận biên giảm dần) Khi thị trường đầu ra không phải là thị trường CTHH MR: Xét hai trường hợp: Do MR < P MRPL < MVPL Khi thị trường đầu ra là CTHH: MR = P không đổi Khi thị trường đầu ra không phải thị trường CTHH: MR giảm khi tăng sản lượng bán ra. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường lao động Thị trường vốn Tiền lương tối thiểu Kinh tế học vi mô Kinh tế vi mô Nghiên cứu kinh tế họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 737 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 723 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 555 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 534 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 354 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
293 trang 302 0 0