Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Khái quát về kinh tế học vĩ mô
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 607.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 1 giúp người học hiểu về "Khái quát về kinh tế học vĩ mô". Nội dung trình bày cụ thể gồm có: Tổng quan về kinh tế học, kinh tế vĩ mô là gì, hệ thống kinh tế vĩ mô, mục tiêu và công cụ điều tiết trong kinh tế vĩ mô,...Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Khái quát về kinh tế học vĩ môGiáo trình và tài liệu tham khảo- Giáo trình:-Nguyên lý kinh tế vĩ mô (ĐHKTQD)-Bài tập nguyên lý KTVM- Tài liệu tham khảo:Principles of Economics / Macroeconomics (Mankiw)Đánh giá kết quả học tậpĐiểm danh10%Kiểm tra giữa kỳ30%Trắc nghiệm + Viết(45’ – 60’)Kiểm tra cuối kỳ60%Viết (60’)CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔI. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌCThuật ngữ cơ bản:“Kinh tế” học là gì?- Sự khan hiếm (scarcity)- Sự đánh đổi (tradeoff)- Chi phí cơ hội (opportunity cost)- Lợi ích và chi phí cận biên(marginal benefit and cost)- Năng suất (productivity)Kinh tế học là môn khoa họcnghiên cứu về cách thức conngười sử dụng nguồn tàinguyên có hạn để thỏa mãnnhu cầu vô hạn của mình.Tài nguyên khan hiếm• Tài nguyên là bất kỳ thứ gì được dùng để sản xuất ra•••••hàng hóa và dịch vụ.Tài nguyên được chia làm 4 loại:-Đất (land): gỗ, nước, khoáng sản… tất cả những thứ đếntừ tự nhiên-Lao động (labour): sức lao động của con người-Tư bản (capital): máy móc, nhà xưởng, vật dụng laođộng… tất cả những hàng hóa trung gian được sử dụngđể sản xuất ra hàng hóa khác-Khả năng, sự làm chủ doanh nghiệp (entrepreneurship):nỗ lực của chủ doanh nghiệp để sắp xếp các tài nguyêndùng cho sản xuất, sáng tạo để sản xuất nhiều hàng hóamới …10 bài học về kinh tế học1. Con người đối mặt với sự đánh đổi:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 1 - Khái quát về kinh tế học vĩ môGiáo trình và tài liệu tham khảo- Giáo trình:-Nguyên lý kinh tế vĩ mô (ĐHKTQD)-Bài tập nguyên lý KTVM- Tài liệu tham khảo:Principles of Economics / Macroeconomics (Mankiw)Đánh giá kết quả học tậpĐiểm danh10%Kiểm tra giữa kỳ30%Trắc nghiệm + Viết(45’ – 60’)Kiểm tra cuối kỳ60%Viết (60’)CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ KINH TẾ HỌC VĨ MÔI. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ HỌCThuật ngữ cơ bản:“Kinh tế” học là gì?- Sự khan hiếm (scarcity)- Sự đánh đổi (tradeoff)- Chi phí cơ hội (opportunity cost)- Lợi ích và chi phí cận biên(marginal benefit and cost)- Năng suất (productivity)Kinh tế học là môn khoa họcnghiên cứu về cách thức conngười sử dụng nguồn tàinguyên có hạn để thỏa mãnnhu cầu vô hạn của mình.Tài nguyên khan hiếm• Tài nguyên là bất kỳ thứ gì được dùng để sản xuất ra•••••hàng hóa và dịch vụ.Tài nguyên được chia làm 4 loại:-Đất (land): gỗ, nước, khoáng sản… tất cả những thứ đếntừ tự nhiên-Lao động (labour): sức lao động của con người-Tư bản (capital): máy móc, nhà xưởng, vật dụng laođộng… tất cả những hàng hóa trung gian được sử dụngđể sản xuất ra hàng hóa khác-Khả năng, sự làm chủ doanh nghiệp (entrepreneurship):nỗ lực của chủ doanh nghiệp để sắp xếp các tài nguyêndùng cho sản xuất, sáng tạo để sản xuất nhiều hàng hóamới …10 bài học về kinh tế học1. Con người đối mặt với sự đánh đổi:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học vĩ mô Kinh tế học Khái quát về kinh tế học vĩ mô Tổng quan về kinh tế học Chính sách tiền tệ Chính sách tài khóaTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 742 4 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 583 0 0 -
203 trang 350 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 332 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 279 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
38 trang 255 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 251 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 243 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 235 6 0