Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ

Số trang: 50      Loại file: pdf      Dung lượng: 502.28 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 18,000 VND Tải xuống file đầy đủ (50 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vĩ mô Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ nhằm nêu phân tích vai trò và chức năng của tiền tệ, cách xác định cung tiền, cầu tiền, và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ, bản chất, nội dung, và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vĩ mô - Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệKINH TẾ HỌC VĨ MÔMACROECONOMICS Biên soạn: Phan Thế Công CHƯƠNG 4TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Nội dung của chương 4• Phân tích vai trò và chức năng của tiền tệ.• Cách xác định cung tiền, cầu tiền, và trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ• Bản chất, nội dung, và cơ chế tác động của chính sách tiền tệ Mục tiêu của chương 4• Giúp sinh viên hiểu được bản chất của tiền tệ, các cách xác định cung tiền, cầu tiền.• Giúp sinh viên hiểu được bản chất của chính sách tiền tệ và vai trò của Ngân hàng trung ương trong việc thực thi chính sách tiền tệ. Chương 4: Tiền tệ và chính sách tiền tệ (6 tiết)• Tiền tệ và các chức năng của tiền tệ• Cung tiền và quá trình tạo ra tiền của ngân hàng thương mại• Cầu tiền tệ• Thị trường tiền tệ• Chính sách tiền tệ 4.1. Tiền tệ và các chức năng của tiền tệ• 4.1.1. Khái niệm tiền tệ• 4.1.2. Các chức năng của tiền tệ• 4.1.3. Phân loại tiền 4.1.1. Khái niệm tiền tệ• Tiền là bất kỳ một phương tiện nào được coi như là vật ngang giá chung, được sử dụng để trao đổi, mua bán hàng hóa và dịch vụ.• Tiền tệ có thể là tiền mặt, vàng, ngoại tệ và các phương tiện thanh toán như tiền chẳng hạn như check (tức là tài khoản ký quĩ không thời hạn ở ngân hàng) và có thể kể cả tiền để dành trong ngân hàng mà có thể rút ra bất cứ lúc nào.• Tiền tệ là phương tiện thanh toán pháp quy, luật pháp quy định bắt buộc phải chấp nhận nó khi được dùng để thanh toán. 4.1.1. Khái niệm tiền tệ (tiếp) Các tính chất cơ bản của tiền tệ• Tính được chấp nhận rộng rãi• Tính dễ nhận biết• Tính có thể chia nhỏ được• Tính lâu bền• Tính dễ vận chuyển• Tính khan hiếm• Tính đồng nhất 4.1.2. Các chức năng của tiền tệ• Chức năng phương tiện thanh toán• Chức năng dự trữ giá trị• Chức năng hạch toán• Chức năng tiền tệ quốc tếNhững động cơ của việc giữ tiền • Động cơ giao dịch. • Động cơ dự phòng. • Động cơ về tài sản. 4.1.3. Phân loại tiền• Tiền mặt lưu hành (M0): tuy không sinh lợi, nhưng có khả năng sẵn sàng thanh toán cao nhất• Tiền M1 = M0 + tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn (D)• Tiền M2 = M1 + tiền tiết kiệm có kỳ hạn.• Ngoài ra, tuỳ theo tính chất dễ chuyển đổi sang thanh toán mà được xếp vào các đại lượng cung tiền M3, M4,… 4.2. Cung tiền và quá trình tạo tiền của ngân hàng thương mại• 4.2.1. Hệ thống ngân hàng thương mại• 4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại• 4.2.3. Cung tiền và các yếu tố tác động đến mức cung tiền 4.2.1. Hệ thống ngân hàng thương mại• NHTM là tổ chức tín dụng thể hiện nhiệm vụ cơ bản nhất của ngân hàng đó là huy động vốn và cho vay vốn.• NHTM là cầu nối giữa các cá nhân và tổ chức, hút vốn từ nơi nhàn rỗi và bơm vào nơi khan thiếu.• Hoạt động của NHTM nhằm mục đích kinh doanh hàng hóa đặc biệt đó là vốn- tiền, lãi suất huy động vốn thấp hơn lãi suất cho vay vốn, và phần chênh lệch lãi suất đó chính là lợi nhuận. 4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống ngân hàng thương mại• Quá trình tạo ra tiền là sự mở rộng nhiều lần số tiền gửi và được thực hiện bởi hệ thống các NHTM.• Mỗi ngân hàng khi nhận được một khoản tiền gửi bắt buộc họ phải để lại dự trữ theo một tỷ lệ nhất định do NHTƯ quy định. Hình 4.1: Sơ đồ tạo tiền của ngân hàng thương mại4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM (tiếp)• Tỷ lệ dự trữ bắt buộc rb là tỷ lệ dự trữ tối thiểu hợp pháp do NHTƯ quy định đối với các NHTM. rb = Rb/D trong đó Rb là mức tiền dự trữ bắt buộc.• Tiền dự trữ bắt buộc trong NHTM để bảo đảm vai trò quản lý của NHTƯ đối với các NHTM và bảo đảm quá trình thanh toán được diễn ra một cách liên tục và thường xuyên.4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM (tiếp)• Ví dụ: Với một lượng tiền gửi ban đầu là 1000 USD, tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTƯ quy định đối với NHTM là 10%. Vậy tổng số lượng tiền gia tăng thêm có khả năng thanh toán do NHTM tạo ra và tổng số lượng tiền có khả năng thanh toán trong hệ thống NHTM là bao nhiêu? Ngân hàng thứ nhất Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ Tiền gửi $100 $1000 Cho vay $900 Tổng tài sản Tổng các khoản nợ $1000 $1000 Hình 4.2: Quá trình tạo ra tiền của các ngân hàng thương mại4.2.2. Quá trình tạo tiền của hệ thống NHTM (tiếp)• Ví dụ: Với một lượng tiền gửi ban đầu là 1000 USD, tỷ lệ dự trữ bắt buộc do NHTƯ quy định đối với NHTM là 10%. Vậy tổng số lượng tiền gia tăng thêm có khả năng thanh toán do NHTM tạo ra và tổng số lượng tiền có khả năng thanh toán trong hệ thống NHTM là bao nhiêu? Ngân hàng thế hệ Ngân hàng thế hệ thứ nhất thứ hai Tài sản có Tài sản nợ Tài sản có Tài sản nợ Dự trữ Tiền gửi Dự trữ Tiền gửi $100 $1000 $90 $900 Cho vay Cho vay $810 $900 Tổng tài sản Tài khoản nợ Tổng tài sản Tổng các khoản nợ $1000 $1000 $900 $900 Hình 4.3: Quá t ...

Tài liệu được xem nhiều: