Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 6 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 912.70 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế học vi mô: Chương 6 - Thị trường yếu tố sản xuất" được biên soạn với các nội dung chính sau: Thị trường lao động; Thị trường vốn; Thị trường đất đai;... Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 6 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt KINH TẾ VI MÔ Nguyễn Thị Bích Nguyệt C9.208 - Bộ môn Kinh tế học Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn1/25/2021 Microeconomics 1 NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1 - KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC CHƯƠNG 2 - THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG CHƯƠNG 4 - LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT CHƯƠNG 5 - CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6 - THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT CHƯƠNG 7 - KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ1/25/2021 Microeconomics 2 CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT1/25/2021 Microeconomics 3 NỘI DUNG I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG II. THỊ TRƯỜNG VỐN III. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI1/25/2021 Econometrics 4 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG 2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG 3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐÔNG 4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 5. SỰ CHÊNH LỆCH VỀ LƯƠNG1/25/2021 Econometrics 5 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Cầu về lao động của một doanh nghiệp cho chúng ta biết lượng lao động mà doanh nghiệp sẵn lòng và mong muốn thuê tương ứng với mỗi mức lương nhất định PL ➢ Năng suất cận biên của lao động; MPL = Trong đó: PQ PQ : giá trị của sản phẩm đầu ra PL : giá trị sản phẩm của lao động MPL : đơn vị (hiện vật) Năng suất cận biên của lao động bao giờ cũng có xu hướng giảm dần1/25/2021 6 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Đường cầu lao động - Đường cầu về lao động của một doanh nghiệp chính là đường giá trị sản phẩm biên của lao động - Ký hiệu: VMPL - Đường VMPL có xu hướng dốc xuống từ trái sang phải - Cầu lao động tương tự như cầu về hàng hoá nói chung1/25/2021 7 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Các yếu tố chi phối cầu lao động - Quỹ máy móc, thiết bị và các yếu tố sản xuất khác mà lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất - Trình độ công nghệ - Biến động trên thị trường đầu ra1/25/2021 8 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Cầu về lao động của ngành - Cầu về một loại lao động của một ngành được suy ra bằng cách tổng hợp các đường cầu riêng rẽ về loại lao động đó của các doanh nghiệp - Đường cầu lao động của ngành là một đường dốc hơn so với các đường cầu của các doanh nghiệp cộng lại theo chiều ngang1/25/2021 9 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Cầu thị trường về lao động - Cầu thị trường về một loại lao động thể hiện mức cầu trong toàn bộ thị trường về loại lao động đó tương ứng với từng mức lương - Nếu đối tượng phân tích là một loại lao động đặc thù, chỉ làm việc trong một ngành nhất định thì cầu thị trường về lao động này cũng chính là cầu về lao động của ngành - Nếu là một loại lao động có thể làm việc ở các ngành khác nhau (ví dụ lái xe, thợ hàn, thợ điện…) thì cầu thị trường về lao động này được suy ra bằng cách cộng theo chiều ngang cầu lao động của các ngành1/25/2021 10 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG ➢ Cung về một loại lao động trên một thị trường cụ W SL thể phản ánh các số lượng lao động sẵn sàng làm w3 việc tương ứng với các mức lương khác nhau. w2 ➢ Khi lượng lao động cung ứng chỉ xuất phát và liên quan đến một cá nhân, ta có cu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 6 - Nguyễn Thị Bích Nguyệt KINH TẾ VI MÔ Nguyễn Thị Bích Nguyệt C9.208 - Bộ môn Kinh tế học Nguyet.nguyenthibich@hust.edu.vn1/25/2021 Microeconomics 1 NỘI DUNG HỌC PHẦN CHƯƠNG 1 - KINH TẾ HỌC VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA KINH TẾ HỌC CHƯƠNG 2 - THỊ TRƯỜNG, CẦU VÀ CUNG CHƯƠNG 3 - LÝ THUYẾT VỀ TIÊU DÙNG CHƯƠNG 4 - LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT CHƯƠNG 5 - CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG CHƯƠNG 6 - THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT CHƯƠNG 7 - KHUYẾT TẬT CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ VAI TRÒ CỦA CHÍNH PHỦ1/25/2021 Microeconomics 2 CHƯƠNG 6 THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT1/25/2021 Microeconomics 3 NỘI DUNG I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG II. THỊ TRƯỜNG VỐN III. THỊ TRƯỜNG ĐẤT ĐAI1/25/2021 Econometrics 4 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG 2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG 3. CÂN BẰNG TRÊN THỊ TRƯỜNG LAO ĐÔNG 4. YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 5. SỰ CHÊNH LỆCH VỀ LƯƠNG1/25/2021 Econometrics 5 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Cầu về lao động của một doanh nghiệp cho chúng ta biết lượng lao động mà doanh nghiệp sẵn lòng và mong muốn thuê tương ứng với mỗi mức lương nhất định PL ➢ Năng suất cận biên của lao động; MPL = Trong đó: PQ PQ : giá trị của sản phẩm đầu ra PL : giá trị sản phẩm của lao động MPL : đơn vị (hiện vật) Năng suất cận biên của lao động bao giờ cũng có xu hướng giảm dần1/25/2021 6 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Đường cầu lao động - Đường cầu về lao động của một doanh nghiệp chính là đường giá trị sản phẩm biên của lao động - Ký hiệu: VMPL - Đường VMPL có xu hướng dốc xuống từ trái sang phải - Cầu lao động tương tự như cầu về hàng hoá nói chung1/25/2021 7 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Các yếu tố chi phối cầu lao động - Quỹ máy móc, thiết bị và các yếu tố sản xuất khác mà lao động được sử dụng trong quá trình sản xuất - Trình độ công nghệ - Biến động trên thị trường đầu ra1/25/2021 8 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Cầu về lao động của ngành - Cầu về một loại lao động của một ngành được suy ra bằng cách tổng hợp các đường cầu riêng rẽ về loại lao động đó của các doanh nghiệp - Đường cầu lao động của ngành là một đường dốc hơn so với các đường cầu của các doanh nghiệp cộng lại theo chiều ngang1/25/2021 9 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 1. CẦU VỀ LAO ĐỘNG ➢ Cầu thị trường về lao động - Cầu thị trường về một loại lao động thể hiện mức cầu trong toàn bộ thị trường về loại lao động đó tương ứng với từng mức lương - Nếu đối tượng phân tích là một loại lao động đặc thù, chỉ làm việc trong một ngành nhất định thì cầu thị trường về lao động này cũng chính là cầu về lao động của ngành - Nếu là một loại lao động có thể làm việc ở các ngành khác nhau (ví dụ lái xe, thợ hàn, thợ điện…) thì cầu thị trường về lao động này được suy ra bằng cách cộng theo chiều ngang cầu lao động của các ngành1/25/2021 10 I. THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG 2. CUNG VỀ LAO ĐỘNG ➢ Cung về một loại lao động trên một thị trường cụ W SL thể phản ánh các số lượng lao động sẵn sàng làm w3 việc tương ứng với các mức lương khác nhau. w2 ➢ Khi lượng lao động cung ứng chỉ xuất phát và liên quan đến một cá nhân, ta có cu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế học vi mô Kinh tế học vi mô Kinh tế học Thị trường yếu tố sản xuất Thị trường lao động Thị trường vốn Thị trường đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 536 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 509 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 339 0 0 -
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
44 trang 297 0 0
-
293 trang 283 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 227 1 0