Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương IV - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa
Số trang: 36
Loại file: ppt
Dung lượng: 826.50 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 4 - Định giá khi có thế lực thị trường trình bày cơ sở của chính sách phân biệt giá, giá cả phân biệt, phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương IV - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa CHƯƠNG IV ĐỊNH GIÁ KHI CÓ THẾ LỰC THỊ TRƯỜNGTài liệu đọc:Robert Pindyck – Chương 11 11. Cơ sở của chính sách phân biệt giá2. Giá cả phân biệt3. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm 21. Cơ sở của chính sách phân biệt giá-chính sách 1 giá:giá là Pe và sản MClượng là Qe. P1 A-chính sách phânbiệt giá: khách Pe •hàng ở vùng A P2 Bphải trả P1, Pc •khách hàng ởvùng B phải trả E •P2. Bằng cách DDnày có thể chiếmđoạt được thặng MRdư tiêu dùng ở Avà thu thêm lợi Q1QeQ2QcQnhuận từ B. 32. Giá cả phân biệt a/ Phân biệt giá cấp I • Chính sách phân biệt giá cấp 1 (hay hoàn hảo) định giá mỗi đơn vị bán ra tại mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả. • Một nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo sẽ sản xuất và bán số lượng đầu ra có hiệu quả, tức tại điểm MC = P. 4• Mỗi khách hàngphải trả mức giácao nhất mà anh ta P1sẵn sàng chi trả, P2bằng cách này hãng P3độc quyền chiếmđoạt được toàn bộ Pc MCthặng dư củangười tiêu dùng.• Sản lượng tối đa DDđược sản xuất sẽ Q1Q2Q3QcQlà Qc và giá Pc =MC 5 Đâu là đường doanh thu biên của nhà độc quyền bán phân biệt giá cấp 1?• Khi nhà độc quyền bán thêm một đơn vị, nó không phải giảm giá những đơn vị khác mà nó đang bán.• Do đó MR = P, nghĩa là doanh thu biên chính là đường cầu. 6 Lợi nhuận tăng thêm nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo Không có phân biệt giá, xuất lượng là Q* và giá là P*.$/Q Pmax Lợi nhuận biến đổi là vùng nằm giữa MC & MR (màu vàng). Thặng dư người tiêu dùng là vùng trên P* và giữa 0 và xuất lượng Q*. MC P* Bằng sự phân biệt hoàn hảo, mỗi người tiêu dùng trả giá tối đa PC mà họ sẵn lòng trả. D = AR Xuất lượng tăng đến Q** và giá giảm xuống PC ỏ đó MC = MR = AR = D. Lợi nhuận tăng thêm vùng nằm trên MC giữa MR cũ và D tới xuất lượng Q** MR (màu tím) Q* Q** Lượng 7 Lợi nhuận tăng thêm nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo Với phân biệt giá hoàn hảo Mỗi người tiêu dùng trả theo mức giá cao nhất mà họ có thể chấp nhận$/Q Pmax Thặng dư người tiêu dùng Lợi nhuận tăng khi chỉ tính một giá P*. Lợi nhuận biến đổi khi chỉ tính một giá P*. MC P* Lợi nhuận tăng thêm nhờ PC phân biệt giá hoàn hảo. D = AR MR Q* Q** Lượng 8Boy with a Pipe củaPablo Picasso(104,16 triệu USD). 9Portrait of DoctorGachetcủa Van Gogh(82,5 triệu USD). 10 b. Phân biệt giá cấp 2• Phân biệt giá cấp 2 được tiến hành bằng cách đòi các giá cả khác nhau cho những số lượng khác nhau của cùng một mặt hàng. 11 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương IV - TS. Nguyễn Quỳnh Hoa CHƯƠNG IV ĐỊNH GIÁ KHI CÓ THẾ LỰC THỊ TRƯỜNGTài liệu đọc:Robert Pindyck – Chương 11 11. Cơ sở của chính sách phân biệt giá2. Giá cả phân biệt3. Phân biệt giá theo thời điểm và định giá lúc cao điểm 21. Cơ sở của chính sách phân biệt giá-chính sách 1 giá:giá là Pe và sản MClượng là Qe. P1 A-chính sách phânbiệt giá: khách Pe •hàng ở vùng A P2 Bphải trả P1, Pc •khách hàng ởvùng B phải trả E •P2. Bằng cách DDnày có thể chiếmđoạt được thặng MRdư tiêu dùng ở Avà thu thêm lợi Q1QeQ2QcQnhuận từ B. 32. Giá cả phân biệt a/ Phân biệt giá cấp I • Chính sách phân biệt giá cấp 1 (hay hoàn hảo) định giá mỗi đơn vị bán ra tại mức giá cao nhất mà người tiêu dùng sẵn lòng chi trả. • Một nhà độc quyền phân biệt giá hoàn hảo sẽ sản xuất và bán số lượng đầu ra có hiệu quả, tức tại điểm MC = P. 4• Mỗi khách hàngphải trả mức giácao nhất mà anh ta P1sẵn sàng chi trả, P2bằng cách này hãng P3độc quyền chiếmđoạt được toàn bộ Pc MCthặng dư củangười tiêu dùng.• Sản lượng tối đa DDđược sản xuất sẽ Q1Q2Q3QcQlà Qc và giá Pc =MC 5 Đâu là đường doanh thu biên của nhà độc quyền bán phân biệt giá cấp 1?• Khi nhà độc quyền bán thêm một đơn vị, nó không phải giảm giá những đơn vị khác mà nó đang bán.• Do đó MR = P, nghĩa là doanh thu biên chính là đường cầu. 6 Lợi nhuận tăng thêm nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo Không có phân biệt giá, xuất lượng là Q* và giá là P*.$/Q Pmax Lợi nhuận biến đổi là vùng nằm giữa MC & MR (màu vàng). Thặng dư người tiêu dùng là vùng trên P* và giữa 0 và xuất lượng Q*. MC P* Bằng sự phân biệt hoàn hảo, mỗi người tiêu dùng trả giá tối đa PC mà họ sẵn lòng trả. D = AR Xuất lượng tăng đến Q** và giá giảm xuống PC ỏ đó MC = MR = AR = D. Lợi nhuận tăng thêm vùng nằm trên MC giữa MR cũ và D tới xuất lượng Q** MR (màu tím) Q* Q** Lượng 7 Lợi nhuận tăng thêm nhờ phân biệt giá cấp một hoàn hảo Với phân biệt giá hoàn hảo Mỗi người tiêu dùng trả theo mức giá cao nhất mà họ có thể chấp nhận$/Q Pmax Thặng dư người tiêu dùng Lợi nhuận tăng khi chỉ tính một giá P*. Lợi nhuận biến đổi khi chỉ tính một giá P*. MC P* Lợi nhuận tăng thêm nhờ PC phân biệt giá hoàn hảo. D = AR MR Q* Q** Lượng 8Boy with a Pipe củaPablo Picasso(104,16 triệu USD). 9Portrait of DoctorGachetcủa Van Gogh(82,5 triệu USD). 10 b. Phân biệt giá cấp 2• Phân biệt giá cấp 2 được tiến hành bằng cách đòi các giá cả khác nhau cho những số lượng khác nhau của cùng một mặt hàng. 11 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế học vi mô Bài giảng Kinh tế học vi mô Chính sách phân biệt giá Giá cả phân biệt Phân biệt giá Kinh tế thị trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 693 3 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 280 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 244 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 233 1 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 230 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 228 6 0 -
Giáo trình Kinh tế học vi mô cơ bản (Tái bản lần 1): Phần 1
72 trang 219 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 216 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0