Danh mục

Bài giảng Kinh tế học vi mô: Lý thuyết người tiêu dùng - Phan Thị Kim Phương

Số trang: 32      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 22      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế học vi mô: 'Lý thuyết hành vi của người tiêu dùng' có cấu trúc nội dung cần tìm hiểu sau: Sở thích của người tiêu dùng; giới hạn ngân sách; sự lựa chọn của người tiêu dùng; sở thích được bộc lộ; hữu dụng biên và sự lựa chọn của người tiêu dùng.


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học vi mô: Lý thuyết người tiêu dùng - Phan Thị Kim Phương CHÀO MỪNG CÁC BẠN Giảng viên: Phan Thị Kim Phương 1 KINH TẾ HỌC VI MÔ 2 I. LÝ THUYẾT NGƯỜI TIÊU DÙNG *. Các giả định Mức thỏa mãn khi TD có Các sp có thể NTD luôn có sự thể định lượng được chia nhỏ lựa chọn hợp lý 1. Các khái niệm ∆TU - Lợi ích (hữu dụng) - U - Tổng lợi ích - TU MU = ----- = TU’Q - Lợi ích biên - MU ∆Q 2. Quy luật lợi ích biên: Trong 1 đơn vị t.gian nhất định, nếu NTD càng TD nhiều đơn vị sp, thì MU của NTD đó sẽ giảm dần (các yếu tố khác k0 đổi) 3. Hành vi ứng xử của NTD: Mục đích của NTD: NS (I) của NTD: Chọn tối đa thỏa mãn 3 Tối đa hóa thỏa mãn có hạn nhưng phù hợp với I Ví dụ: Quan sát một người tiêu dùng uống bia chiêu đãi Số bánh tiêu dùng Tổng hữu dụng Hữu dụng biên (Q) (TU) (MU) 0 0 1 3 3 2 5 2 3 6 1 4 6 0 5 5 -1 4 TU TUmax 6 5 4 TU 3 2 1 0 Q 1 2 3 4 5 MU Mqhệ: TU & MU - MU > 0 thì MU tăng 3 - MU *. Ý nghĩa: - K0 nên dùng qúa nhiều 1 mặt hàng trong ngắn hạn. - MU càng lớn càng sẵn sàng trả giá cao. *. Điều kiện vận dụng: - Chỉ xét 1 loại hh, số lượng sp khác giữ nguyên. - Thời gian ngắn 6 4. Lợi ích biên và đường cầu Trong thực tế là ta phải trả giá cho sp chứ k0 phải miễn phí nên chúng ta quan tâm đến P P (đ/ly) Qd TU 0 5 6 (tức miễm phí) 1.000 4 6 2.000 3 5 3.000 2 4 4.000 1 3 7 Kết luận: - Dùng khái niệm U, MU, và quy luật MU giảm dần đề giả thích (D) dốc xuống. - MU và P có mqhệ: + MU càng > sự sẵn sàng trả P của NTD càng cao (& ngược lại). + Có thể dùng P để đo lường MU. P. MU + Đường (D) và (MU) tương tự nhau: . Đđằng sau (D) mô tả (MU) của NTD. . (MU) dốc xuống do quy luật MU giảm dần. . (D) dốc xuống do luật cầu quy định. P = MU P thị trường Q 8 II. NGUYÊN TẮC TỐI ĐA HOÁ LỢI ÍCH 1. Mục đích và giới hạn tiêu dùng: • NTD đứng trước lựa chọn tăng hh X giảm hh Y • NTD lựa chọn sp bị ràng buộc bởi:Kquan là sở thích; chủ quan là thu nhập & P của hh • Cơ sở của sự lựa chọn: -Theo thuyết lợi ích: chọn chọn sp có TU lớn. -Theo luật cầu: việc lựa chọn còn xem xét đến P. 9 2. Nguyên tắc tối đa hoá lợi ích: - Ví dụ: bia & game - Điều kiện: Chọn: (MU/P) = max Kết thúc chọn: Hoặc kết thúc chọn: MUX MUY MUX MUY ------ = ------- (1) ------ ------- (1) PX PY PX PY I = XPX + YPY (2) I = XPX + YPY (2) 10 III. PHÂN TÍCH CÂN BẰNG TIÊU DÙNG BẰNG HÌNH HỌC 1. Ba giả thiết cơ bản của người tiêu dùng • Người tiêu dùng có khả năng sắp xếp theo thứ tự mức thỏa mãn. • Người tiêu dùng luôn thích có nhiều hàng hóa hơn ít hàng hóa • Sở thích có tính bắc cầu 11 2. Đường đẳng ích (Bàng quan) Y Đường đẳng ích 8 A 7 6 5 B 4 C 3 2 D 1 0 U X 12 2 3 4 5 6 8 Khái niệm: Đường đẳng ích là một đường biểu thị các kết hợp tiêu dùng hàng hóa đem lại cùng một mức thỏa mãn cho người tiêu dùng. Phối hợp Hàng hóa X Hàng hóa Y A 2 8 B 3 4 C 4 3 D 8 2 13 Nhận xét: Đường đẳng ích Y 8 A 7 6 5 B 4 C U3 3 2 D U2 1 U1 0 U4 X 14 2 3 4 5 6 8 Hàm U : U* = U (X,Y) ∆Y MUX Độ dốc (U) = ---- = - ---- ∆X MUY 15 Các dạng đường đẳng ích Y X, Y là 2 sp vừa bổ X, Y là 2 sp bổ sung Y sung, vừa thay thế. X X Y X, Y là 2 sp thay thế hoàn toàn X 16 Nhận xét: • Các đường đẳng ích càng xa gốc tọa độ thì mức thỏa mãn càng lớn • Tập hợp các đường đẳng ích trên một đồ thị được gọi là sơ đồ đẳng ích • Dốc xuống về b ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: