Danh mục

Bài giảng Kinh tế khách sạn - Chương 5: Hiệu quả kinh tế - xã hội của khách sạn

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 264.49 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 13,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế khách sạn - Chương 5: Hiệu quả kinh tế - xã hội của khách sạn. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả; đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội; các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh khách sạn;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế khách sạn - Chương 5: Hiệu quả kinh tế - xã hội của khách sạn CHƯƠNG 5:HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHÁCH SẠN 5.1. Bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả 5.2. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội 5.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh khách sạn 895.1. Bản chất kinh tế - xã hội của hiệu quả 5.1.1. Khái niệm và bản chất 5.1.2. Các loại hiệu quả 905.1.1. Khái niệm và bản chấta. Khái niệm Hiệu quả là phạm trù kinh tế xã hội, là chỉ tiêu phản ánhtrình độ của con người sử dụng các yếu tố cần thiết tham giacác hoạt động để đạt được kết quả với mục đích của mình. Hiệu quả được xem xét trên 2 khía cạnh: - Hiệu quả kinh tế - Hiệu quả xã hội 915.1.1. Khái niệm và bản chất (tiếp) - Hiệu quả kinh tế + Là kết quả đạt được của hoạt động kinh doanh Hiệu quả = Kết quả = D, L, số lượng sản phẩm.… + Là mối quan hệ so sánh giữa kết quả đầu ra với chi phí để bỏ ra đạt được kết quả đó. Hiệu quả = Kết quả - chi phí = D – F = L + Là mối tương quan tối ưu giữa kết quả đạt được nhận được từ một hệ thống với chi phí đầu vào được sử dụng để tạo ra những kết quả đầu ra này (mối tương quan tỷ số) Hiệu quả = Kết quả / Chi phí 925.1.1. Khái niệm và bản chất (tiếp) - Hiệu quả xã hội + Hiệu quả xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội nhằm đạt mục tiêu xã hội nhất định; phản ánh mức độ ảnh hưởng của các kết quả đạt được đến xã hội và môi trường. + Hiệu quả xã hội thể hiện thông qua: . Mức độ tạo việc làm cho xã hội; . Việc bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, hạn chế sự ô nhiễm môi trường; . Năng suất lao động xã hội, mức sống của người dân, mức phân phối lại thu nhập của ngành cho xã hội. 935.1.1. Khái niệm và bản chất (tiếp) b. Bản chất của hiệu quả - Phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực trong nền kinh tế hoặc trong doanh nghiệp. - Sử dụng nguồn lực càng tiết kiệm thì hiệu quả càng cao 945.1.2. Các loại hiệu quả - Phạm vi nền kinh tế: + Hiệu quả nền kinh tế + Hiệu quả doanh nghiệp - Phạm vi một doanh nghiệp + Hiệu quả tổng hợp + Hiệu quả bộ phận - Phạm vi một phương án kinh doanh + Hiệu quả tuyệt đối + Hiệu quả tương đối 955.2. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội 5.2.1. Đo lường hiệu quả kinh tế - xã hội của ngành du lịch 5.2.2. Đo lường hiệu quả kinh doanh của khách sạn 965.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch 5.2.1.1. Đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch a. Các tác động kinh tế - Tác động đến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và NI - Thay đổi cơ cấu kinh tế của 1 quốc gia - Tác động đến thị trường - Tác động sự phát triển kinh tế của 1 quốc gia, 1 địa phương - Tác động đến cán cân thanh toán - Tăng nguồn thu của Chính phủ - Khuyến khích nhu cầu nội địa 975.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 5.2.1.1. Đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả kinh tế của ngành du lịch - Thu nhập xã hội từ du lịch - Tỷ trọng của du lịch trong GDP - Tỷ trọng XNK du lịch 985.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 5.2.1.2. Đo lường hiệu quả xã hội của ngành du lịch a. Các tác động xã hội - Tạo cơ hội việc làm mới - Tái sản xuất sức lao động - Nâng cao chất lượng cuộc sống, mở rộng giao lưu xã hội - Phân phối lại thu nhập quốc dân - Giữ gìn bảo vệ môi trường, nhận thức và đánh giá đúng vai trò của môi trường - Tác động khác 995.2.1. Đo lường hiệu quả KT-XH của ngành du lịch (tiếp) 5.2.1.2. Đo lường hiệu quả xã hội của ngành du lịch b. Các chỉ tiêu đo lường hiệu quả xã hội của ngành - Phạm vi vĩ mô + Số việc làm tạo ra trong lĩnh vực du lịch + Tỷ lệ lao động nữ trong tổng lao động du lịch + Số LĐ làm thêm vào thời vụ kỳ cao điểm/ thời vụ + Số lượng cơ sở dịch vụ/1000 dân + Lợi ích và chi phí liên quan đến môi trường của HĐDL - Phạm vi vi mô + Thời gian xếp hàng (thời gian chờ đợi TB/ khách) + Việc làm + Chế độ lao động (đãi ngộ lao động) 1005.2.2. Đo lường hiệu qu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: