Bài giảng Kinh tế lao động: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.16 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
(NB) Bài giảng Kinh tế lao động được biên soạn nhằm mục đích phục vụ cho việc giảng dạy. Nội dung gồm 2 phần lớn, phần 1 là giới thiêu môn học, Một số khái niệm cơ bản cung lao động, Giới hạn thời gian và ngân sách, Sản phẩm biên và sản phẩm trung bình,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lao động: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNGMÔN: KINH TẾ LAO ĐỘNG (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học) Người biên soạn: ThS Nguyễn Thị Hồng Đào Lưu hành nội bộ - Năm 2018 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC1.1. Câu chuyện kinh tế của thị trường lao động Thị trường lao động được xem là nơi phù hợp để người tìm việc và chủ doanhnghiệp gặp gỡ và thực hiện giao dịch thông qua cung và cầu lao động. Bên cạnh đó,những biểu hiện về sự thay đổi cấu trúc cung hoặc cầu hay cả hai trên thị trường lao độngcũng sẽ phần nào phản ánh được những vấn đề kinh tế-xã hội phát sinh. Các câu chuyệnkinh tế của thị trường lao động có thể song hành cùng với các câu hỏi: - Tại sao tỷ lệ phụ nữ tham gia làm việc ngày càng gia tăng? - Các chương trình phúc lợi của chính phủ có làm giảm động cơ làm việc của người dân? - Dân di cư tác động như thế nào đến tiền lương và cơ hội làm việc của dân bản xứ? - Mức lương tối thiểu có làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của lao động ít chuyên môn? - Lợi ích của việc đi học và có nên đi học hay không? - Tại sao sự khác biệt về tiền lương lại tăng nhanh trong thời gian gần đây?...1.2. Những nhân vật trên thị trường lao động1.2.1 Người lao động - Người lao động quyết định: Làm việc gì? làm bao nhiêu giờ? cần có kỹ năngnào? Khi nào nghỉ việc? chọn ngành nghề nào? có tham gia nghiệp đoàn hay không…Cộng tất cả quyết định của hàng triệu người lao động sẽ tạo ra cung lao động cho cácdoanh nghiệp và cả nền kinh tế. - Mục tiêu của người lao động: Tối đa hóa phúc lợi còn gọi là “độ thỏa dụng”.1.2.2 Doanh nghiệp - Mỗi doanh nghiệp phải quyết định quy mô, cơ cấu và chất lượng lao động cầnthuê mướn cũng như phải sa thải, thời gian làm việc, vốn sử dụng…Cộng tất cả quyếtđịnh của các doanh nghiệp sẽ tạo ra cầu lao động cho các doanh nghiệp và cả nền kinh tế. - Quan điểm doanh nghiệp: Người tiêu dùng là vua. - Mục tiêu doanh nghiệp: Tối đa hóa lợi nhuận. Quan điểm và mục tiêu trên là nền tảng của mọi quyết định về việc thuê mướnhoặc sai thải nhân công của các doanh nghiệp. Thông thường người lao động và doanh nghiệp tham gia vào thị trường lao độngvới những lợi ích mâu thuẫn nhau. Nhiều người muốn tham gia thị trường lao động khi -1-tiền lương cao nhưng ít doanh nghiệp muốn thuê mướn họ. Ngược lại, ít người chịu làmviệc với mức lương thấp nhưng nhiều doanh nghiệp cần tuyển thêm. Khi tham gia thịtrường lao động những ước muốn mâu thuẫn của người lao động và doanh nghiệp sẽ“được cân bằng”. Trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, cân bằng đạt tới khi cung bằng cầu. Ví dụ: Trong thị trường tự do cạnh tranh có đườngcung, đường cầu về lao độngnhư sau: Hãy xác định số việc làm và thu nhập cân bằng?1.2.3. Chính phủ Các quyết định, chính sách của chính phủ có thể ảnh hưởng đến quyết định làmviệc của người lao động cũng như quyết định thuê mướn nhân công của các doanhnghiệp. SV tự cho 1 ví dụ về các chính sách, hay các quyết định cụ thể của chính phủ cótác động đến cung cầu lao động.1.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu môn học Đa số mỗi người lao động đều dành một phần thời gian của mình cho thị trườnglao động. Chỉ có làm việc trên thị trường lao động mới có được thu nhập để thỏa mãn nhucầu cuộc sống, vì lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người, làmột sự tất yếu. Mỗi người trong cuộc sống luôn phải lựa chọn hàng hóa nào để tiêu dùng, -2-làm việc cùng với ai,… Như vậy cần phải nghiên cứu cơ chế hoạt động của thị trường laođộng. Kinh tế lao động nghiên cứu thị trường lao động hoạt động như thế nào.1.4. Cơ cấu môn học Chương 1: Giới thiệu khái quát về học phần kinh tế lao động Chương 2: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cung lao động Chương 3: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cầu lao động Chương 4: Trang bị cho sinh viên kiến thức về cân bằng thị trường lao động Chương 5: Giúp sinh viên có kiến thức về khác biệt lương đền bù Chương 6: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về vốn con người – học vấn và thunhập -3- CHƢƠNG 2 CUNG LAO ĐỘNG2.1. Một số khái niệm cơ bản - Độ tuổi lao động : Ở Việt Nam, độ tuổi lao động được qui định: nam từ 15 đến 60tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi. - Nguồn nhân lực: là bộ phận của dân số nằm trong độ tuổi lao động theo quy định củapháp luật và có khả năng tham gia lao động.- Quy mô dân số (P): là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại mộtthời điểm xác định. - Người có việc làm (E)lànhữngngườitrong độtuổilaođộngđanglàm việc trong cácdoanh nghiệp, trong các tổ chức xã hội và thu nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế lao động: Phần 1 - ĐH Phạm Văn Đồng TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA KINH TẾ BÀI GIẢNGMÔN: KINH TẾ LAO ĐỘNG (Dùng cho đào tạo tín chỉ - Bậc Đại học) Người biên soạn: ThS Nguyễn Thị Hồng Đào Lưu hành nội bộ - Năm 2018 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU MÔN HỌC1.1. Câu chuyện kinh tế của thị trường lao động Thị trường lao động được xem là nơi phù hợp để người tìm việc và chủ doanhnghiệp gặp gỡ và thực hiện giao dịch thông qua cung và cầu lao động. Bên cạnh đó,những biểu hiện về sự thay đổi cấu trúc cung hoặc cầu hay cả hai trên thị trường lao độngcũng sẽ phần nào phản ánh được những vấn đề kinh tế-xã hội phát sinh. Các câu chuyệnkinh tế của thị trường lao động có thể song hành cùng với các câu hỏi: - Tại sao tỷ lệ phụ nữ tham gia làm việc ngày càng gia tăng? - Các chương trình phúc lợi của chính phủ có làm giảm động cơ làm việc của người dân? - Dân di cư tác động như thế nào đến tiền lương và cơ hội làm việc của dân bản xứ? - Mức lương tối thiểu có làm tăng tỷ lệ thất nghiệp của lao động ít chuyên môn? - Lợi ích của việc đi học và có nên đi học hay không? - Tại sao sự khác biệt về tiền lương lại tăng nhanh trong thời gian gần đây?...1.2. Những nhân vật trên thị trường lao động1.2.1 Người lao động - Người lao động quyết định: Làm việc gì? làm bao nhiêu giờ? cần có kỹ năngnào? Khi nào nghỉ việc? chọn ngành nghề nào? có tham gia nghiệp đoàn hay không…Cộng tất cả quyết định của hàng triệu người lao động sẽ tạo ra cung lao động cho cácdoanh nghiệp và cả nền kinh tế. - Mục tiêu của người lao động: Tối đa hóa phúc lợi còn gọi là “độ thỏa dụng”.1.2.2 Doanh nghiệp - Mỗi doanh nghiệp phải quyết định quy mô, cơ cấu và chất lượng lao động cầnthuê mướn cũng như phải sa thải, thời gian làm việc, vốn sử dụng…Cộng tất cả quyếtđịnh của các doanh nghiệp sẽ tạo ra cầu lao động cho các doanh nghiệp và cả nền kinh tế. - Quan điểm doanh nghiệp: Người tiêu dùng là vua. - Mục tiêu doanh nghiệp: Tối đa hóa lợi nhuận. Quan điểm và mục tiêu trên là nền tảng của mọi quyết định về việc thuê mướnhoặc sai thải nhân công của các doanh nghiệp. Thông thường người lao động và doanh nghiệp tham gia vào thị trường lao độngvới những lợi ích mâu thuẫn nhau. Nhiều người muốn tham gia thị trường lao động khi -1-tiền lương cao nhưng ít doanh nghiệp muốn thuê mướn họ. Ngược lại, ít người chịu làmviệc với mức lương thấp nhưng nhiều doanh nghiệp cần tuyển thêm. Khi tham gia thịtrường lao động những ước muốn mâu thuẫn của người lao động và doanh nghiệp sẽ“được cân bằng”. Trong nền kinh tế thị trường tự do cạnh tranh, cân bằng đạt tới khi cung bằng cầu. Ví dụ: Trong thị trường tự do cạnh tranh có đườngcung, đường cầu về lao độngnhư sau: Hãy xác định số việc làm và thu nhập cân bằng?1.2.3. Chính phủ Các quyết định, chính sách của chính phủ có thể ảnh hưởng đến quyết định làmviệc của người lao động cũng như quyết định thuê mướn nhân công của các doanhnghiệp. SV tự cho 1 ví dụ về các chính sách, hay các quyết định cụ thể của chính phủ cótác động đến cung cầu lao động.1.3. Sự cần thiết phải nghiên cứu môn học Đa số mỗi người lao động đều dành một phần thời gian của mình cho thị trườnglao động. Chỉ có làm việc trên thị trường lao động mới có được thu nhập để thỏa mãn nhucầu cuộc sống, vì lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống con người, làmột sự tất yếu. Mỗi người trong cuộc sống luôn phải lựa chọn hàng hóa nào để tiêu dùng, -2-làm việc cùng với ai,… Như vậy cần phải nghiên cứu cơ chế hoạt động của thị trường laođộng. Kinh tế lao động nghiên cứu thị trường lao động hoạt động như thế nào.1.4. Cơ cấu môn học Chương 1: Giới thiệu khái quát về học phần kinh tế lao động Chương 2: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cung lao động Chương 3: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về cầu lao động Chương 4: Trang bị cho sinh viên kiến thức về cân bằng thị trường lao động Chương 5: Giúp sinh viên có kiến thức về khác biệt lương đền bù Chương 6: Cung cấp cho sinh viên kiến thức về vốn con người – học vấn và thunhập -3- CHƢƠNG 2 CUNG LAO ĐỘNG2.1. Một số khái niệm cơ bản - Độ tuổi lao động : Ở Việt Nam, độ tuổi lao động được qui định: nam từ 15 đến 60tuổi, nữ từ 15 đến 55 tuổi. - Nguồn nhân lực: là bộ phận của dân số nằm trong độ tuổi lao động theo quy định củapháp luật và có khả năng tham gia lao động.- Quy mô dân số (P): là tổng số dân sinh sống tại một vùng lãnh thổ nhất định, tại mộtthời điểm xác định. - Người có việc làm (E)lànhữngngườitrong độtuổilaođộngđanglàm việc trong cácdoanh nghiệp, trong các tổ chức xã hội và thu nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế lao động Kinh tế lao động Thị trường lao động Đường ngân sách Đường cung thị trường lao động Cầu lao động trong dài hạnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 538 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 512 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 342 0 0 -
44 trang 298 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 2 - TS. Vũ Kim Dung
117 trang 216 0 0 -
Giáo trình Kinh tế lao động: Phần 2 - TS. Tạ Đức Khánh
181 trang 179 2 0 -
Bài tiểu luận môn Thị trường lao động: Thị trường lao động thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2010-2015
35 trang 152 0 0 -
19 trang 134 0 0
-
26 trang 119 0 0