Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.27 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời bạn đọc cùng tham khảo Bài giảng Kinh tế Môi trường - Bài giảng 3: Nguyên nhân suy thoái môi trường để nắm rõ hơn các kiến thức về hiệu quả kinh tế và thị trường; thất bại thị trường và thất bại chính sách. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3 Kinh tế Môi trường Bài giảng 3Nguyên nhân suy thối mơi trườngĐề cương đề nghị: A. Hiệu quả kinh tế và thị trường B. Thất bại thị trường C. Thất bại chính sáchA. Hiệu quả kinh tế và thị trường1. Một số khái niệm quan trọng2. Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả tư nhân so với hiệu quả xã hội Giá sẵn lòng trả (WTP) Giá trị của một hàng hóa đối với cá nhân là giá mà cá nhân đó sẵn lòng trả cho hàng hóa đó. Nhân tố ảnh hưởng WTP cá nhân? Giá sẵn lòng trả cũng phản ánh khả năng chi trả Tổng giá sẵn lòng trả vs Giá sẵn lòng trả biên $ a 40 30 20 10 0 1 4 6 2 3 5Hình 3.1 Đơn vị hàng hóa $ 40 b 30 20 a 10 b 0 1 4 2 3 5 6 Đơn vị hàng hóa Giá sẵn lòng trả Khi số lượng mua tăng thêm, giá sẵn lòng trả cho từng đơn vị hàng hóa tăng thêm thường giảm xuống. Giá sẵn lòng trả biên (MWTP) diễn tả giá sẵn lòng trả của một người cho một đơn vị dịch vụ hay hàng hóa tăng thêm. Cầu Đường cầu là một cách khác thể hiện mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên. Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng trả biên cho một hàng hóa hay dịch vụ là một cách để khái quát hóa thái độ và khả năng tiêu dùng cá nhân của một người đối với hàng hóa đó, nên mối quan hệ này sẽ khác nhau giữa các cá nhân khác nhau. Tổng cầu/WTP Trên thực tế khi phân tích các vấn đề chất lượng môi trường và chính sách kiểm soát ô nhiễm, … người ta thường tập trung vào hành vi của các nhóm hơn là hành vi của từng cá nhân đơn lẻ, nên mối quan tâm là tổng cầu/WTP biên của các nhóm xác định. Đường tổng cầu đối với một hàng hóa thị trường là tổng theo trục hoành các đường cầu cá nhân thường được nhóm theo khu vực địa lý. Tổng cầu/WTP A B C $ Tổng$ $ $158 4 10 6 3 8 7 24 Lượng cầu của A Lượng cầu của B Lượng cầu của C Tổng cầu Hình 3.4 Lợi ích Khi môi trường được cải thiện, người ta nhận được lợi ích; khi chất lượng môi trường suy giảm, lợi ích bị mất đi, người ta bị thiệt hại. Làm sao để đo lường lợi ích? Lợi ích người ta nhận từ điều gì đó bằng lượng họ sẵn lòng trả cho nó. Tuy nhiên, đường cầu thông thường có một số vấn đề khi đo lường lợi ích trên thực tế.$ a b q q 1 2 Lượng Hình 3.4 Chi phí cơ hội (OC) Chi phí cơ hội để sản xuất ra một sản phẩm nào đó là giá trị tối đa của các sản phẩm khác lẽ ra đã được sản xuất NẾU ta không sử dụng các nguồn lực để sản xuất hàng hóa đang xem xét. Chi phí cơ hội bao gồm không chỉ các chi phí bằng tiền. Làm thế nào để đo lường chi phí cơ hội? Đường chi phí Chi phí biên đo lường lượng chi phí gia tăng khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm được sản xuất. Tổng chi phí là chi phí sản xuất ra tổng số lượng sản phẩm. $ 30 25 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6Hình 3.6 Xuất lượng $ 35 MC 30 25 20 15 10 5 a 0 1 2 3 4 5 6 Xuất lượngCung và đường chi phí biên, tổng cung Chi phí sản xuất biên là yếu tố chính trong việc xác định hành vi cung của các công ty trong thị trường cạnh tranh. Đường chi phí biên của một công ty là đường cung. Đường tổng cung của các xí nghiệp sản xuất ra cùng một loại sản phẩm là tổng các đường cung của các xí nghiệp theo trục hoành.$ Cải tiến công nghệ Công nghệ 1 MC1 MC2 Công nghệ 2 a b q* Xuất lượng Hình 3.8 Nguyên tắc cân bằng biên Một nguyên tắc kinh tế học sẽ được sử dụng nhiều ở các chương tiếp theo Xem xét một doanh nghiệp có hai nhà máy sản xuất cùng một loại sản phẩm: Nhà máy A: Công nghệ củ, lạc hậu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 3 Kinh tế Môi trường Bài giảng 3Nguyên nhân suy thối mơi trườngĐề cương đề nghị: A. Hiệu quả kinh tế và thị trường B. Thất bại thị trường C. Thất bại chính sáchA. Hiệu quả kinh tế và thị trường1. Một số khái niệm quan trọng2. Hiệu quả kinh tế: Hiệu quả tư nhân so với hiệu quả xã hội Giá sẵn lòng trả (WTP) Giá trị của một hàng hóa đối với cá nhân là giá mà cá nhân đó sẵn lòng trả cho hàng hóa đó. Nhân tố ảnh hưởng WTP cá nhân? Giá sẵn lòng trả cũng phản ánh khả năng chi trả Tổng giá sẵn lòng trả vs Giá sẵn lòng trả biên $ a 40 30 20 10 0 1 4 6 2 3 5Hình 3.1 Đơn vị hàng hóa $ 40 b 30 20 a 10 b 0 1 4 2 3 5 6 Đơn vị hàng hóa Giá sẵn lòng trả Khi số lượng mua tăng thêm, giá sẵn lòng trả cho từng đơn vị hàng hóa tăng thêm thường giảm xuống. Giá sẵn lòng trả biên (MWTP) diễn tả giá sẵn lòng trả của một người cho một đơn vị dịch vụ hay hàng hóa tăng thêm. Cầu Đường cầu là một cách khác thể hiện mối quan hệ của giá sẵn lòng trả biên. Đường cầu cá nhân/đường giá sẵn lòng trả biên cho một hàng hóa hay dịch vụ là một cách để khái quát hóa thái độ và khả năng tiêu dùng cá nhân của một người đối với hàng hóa đó, nên mối quan hệ này sẽ khác nhau giữa các cá nhân khác nhau. Tổng cầu/WTP Trên thực tế khi phân tích các vấn đề chất lượng môi trường và chính sách kiểm soát ô nhiễm, … người ta thường tập trung vào hành vi của các nhóm hơn là hành vi của từng cá nhân đơn lẻ, nên mối quan tâm là tổng cầu/WTP biên của các nhóm xác định. Đường tổng cầu đối với một hàng hóa thị trường là tổng theo trục hoành các đường cầu cá nhân thường được nhóm theo khu vực địa lý. Tổng cầu/WTP A B C $ Tổng$ $ $158 4 10 6 3 8 7 24 Lượng cầu của A Lượng cầu của B Lượng cầu của C Tổng cầu Hình 3.4 Lợi ích Khi môi trường được cải thiện, người ta nhận được lợi ích; khi chất lượng môi trường suy giảm, lợi ích bị mất đi, người ta bị thiệt hại. Làm sao để đo lường lợi ích? Lợi ích người ta nhận từ điều gì đó bằng lượng họ sẵn lòng trả cho nó. Tuy nhiên, đường cầu thông thường có một số vấn đề khi đo lường lợi ích trên thực tế.$ a b q q 1 2 Lượng Hình 3.4 Chi phí cơ hội (OC) Chi phí cơ hội để sản xuất ra một sản phẩm nào đó là giá trị tối đa của các sản phẩm khác lẽ ra đã được sản xuất NẾU ta không sử dụng các nguồn lực để sản xuất hàng hóa đang xem xét. Chi phí cơ hội bao gồm không chỉ các chi phí bằng tiền. Làm thế nào để đo lường chi phí cơ hội? Đường chi phí Chi phí biên đo lường lượng chi phí gia tăng khi tăng thêm một đơn vị sản phẩm được sản xuất. Tổng chi phí là chi phí sản xuất ra tổng số lượng sản phẩm. $ 30 25 20 15 10 5 0 1 2 3 4 5 6Hình 3.6 Xuất lượng $ 35 MC 30 25 20 15 10 5 a 0 1 2 3 4 5 6 Xuất lượngCung và đường chi phí biên, tổng cung Chi phí sản xuất biên là yếu tố chính trong việc xác định hành vi cung của các công ty trong thị trường cạnh tranh. Đường chi phí biên của một công ty là đường cung. Đường tổng cung của các xí nghiệp sản xuất ra cùng một loại sản phẩm là tổng các đường cung của các xí nghiệp theo trục hoành.$ Cải tiến công nghệ Công nghệ 1 MC1 MC2 Công nghệ 2 a b q* Xuất lượng Hình 3.8 Nguyên tắc cân bằng biên Một nguyên tắc kinh tế học sẽ được sử dụng nhiều ở các chương tiếp theo Xem xét một doanh nghiệp có hai nhà máy sản xuất cùng một loại sản phẩm: Nhà máy A: Công nghệ củ, lạc hậu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Môi trường Bài giảng Kinh tế Môi trường Kinh tế Môi trường Bài giảng 1 Khái niệm Kinh tế Môi trường Vấn đề môi trường Khung phân tích lợi ích chi phíTài liệu liên quan:
-
10 trang 287 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 76 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 55 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 50 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 48 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 39 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 38 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 1: Tổng quan kinh tế môi trường
40 trang 35 0 0