Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 362.40 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Môi trường - Bài giảng 4: Mức ô nhiễm tối ưu giúp người học xác định ô nhiễm tối ưu sử dụng công nghệ giảm ô nhiễm; mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm; chi phí giảm ô nhiễm biên (MAC); chi phí thiệt hại biên (MDC); mức ô nhiễm tối ưu; nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưu và ýnghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4 Kinh tế Môi trường Bài giảng 4Mức ô nhiễm tối ưuĐề cương đề nghị:Xác định ô nhiễm tối ưu sử dụng công nghệ giảm ônhiễm:A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễmB. Chi phí giảm ô nhiễm biên (MAC)C. Chi phí thiệt hại biên (MDC)D. Mức ô nhiễm tối ưuE. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưuF. Ý nghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễmPhụ lục: Xác định ô nhiễm tối ưu khi giả định rằnggiảm sản lượng là cách duy nhất giảm ô nhiễmXử lý ô nhiễm tốt hơn là chẳng làm gì cả, nhưng …ngăn ngừa ô nhiễm là cách tốt nhất để[ có một hành tinh xanh. (Miller 1993: 15) LƯU Ý: Nếu xem người tối đa hóa lợi nhuận cũng là người tối hiệu hóa chi phí thì: Khi biến quyết định là sản lượng, thì chi phí giảm ô nhiễm biên = lợi nhuận biên bị mất (giả định là giảm ô nhiễm chỉ bằng cách giảm sản lượng) Khi biến quyết định là chi phí, thì MAC chính là chi phí giảm ô nhiễm biên với phương pháp tối thiểu chi phí (cách này được ủng hộ hơn)Xác định mức ô nhiễm tối ưu khi sử dụng công nghệ giảm ô nhiễm (dựa vào MAC và MDC)A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm Dưới gốc độ kinh tế thì vấn đề ô nhiễm chỉ có ý nghĩa khi lượng phát thải vượt quá khả năng hấp thụ của môi trường Có sự đánh đổi giữa chất lượng môi trường và ô nhiễm, nghĩa là ô nhiễm môi trường phải được coi là một chi phí (lợi ích và chi phí)A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm là tối thiểu hóa tổng chi phí phát thải (Total Waste Disposal Cost) (sau đây sẽ gọi là chi phí ô nhiễm), chi phí ô nhiễm gồm 2 thành phần: Chi phí kiểm soát (Control Cost)/giảm (Abatement Cost) ô nhiễm: Chi phí cho các nỗ lực kiểm soát ô nhiễm ứng với một loại công nghệ nhất định Chi phí thiệt hại do ô nhiễm (Damage Cost): Chi phí thiệt hại do thải chất thải chưa qua xử lý ra môi trường Chi phí ô nhiễm = Chi phí kiểm soát + Chi phí thiệt hạiA. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm Vấn đề kinh tế quan tâm là tối thiểu chi phí ô nhiễm, với yêu cầu phải nhận biết đầy đủ sự đánh dổi giữa chi phí giảm ô nhiễm và chi phí thiệt hại. Theo quan điểm kinh tế, bất kỳ khoản đầu tư cho công nghệ kiểm soát ô nhiễm sẽ chỉ có ý nghĩa nếu và chỉ nếu xã hội được bù đắp lại bằng các lợi ích từ việc tránh được các thiệt hại môi trường nhờ việc đầu tư này mang lạiB. Chi phí giảm ô nhiễm Phía cung dịch vụ giảm ô nhiễm (chi phí xã hội của việc giảm ô nhiễm) Chi phí giảm ô nhiễm là các khoản tiền xã hội chi trực tiếp nhằm cải thiện chất lượng môi trường (kiểm soát ô nhiễm). Nói cách khác, đó là các khoản chi phí để giảm lượng chất thải thải ra môi trường hay giảm nồng độ chất thải: như chi mua thiết bị xử lý chất thải, ống khói, tường cách âm, chi phí thực thi Chi phí xã hội của giảm ô nhiễm bao gồm hai phần: Chi phí giảm ô nhiễm của các chủ thể gây ô nhiễm Chi phí thực thi và giám sát của chính phủB. Chi phí giảm ô nhiễm Chi phí kiểm soát (giảm) ô nhiễm biên (MCC, MAC: Marginal pollution Control Cost, Marginal pollution Abatement Cost, và sau đây sẽ thống nhất dùng ký hiệu MAC) tăng theo chất lượng môi trường hay các hoạt động làm sạch môi trường Vì các mức chất lượng môi trường cao hơn đòi hỏi phải đầu tư cho các công nghệ tốn kém hơn Phân biệt chi phí kiểm soát ô nhiễm biên và tổng chi phí kiểm soát ô nhiễm B. Chi phí giảm ô nhiễm $ $ MAC MAC200 50 0 5 20 0 10 15 (a) Lượng chất thải thải ra (E) (b) Lượng chất thải được làm sạch (A)B. Chi phí giảm ô nhiễm Đồ thị (a) và (b) là hai cách khác nhau để thể hiện bằng đồ thị chi phí giảm ô nhiễm biên. Một số điểm lưu ý: Hai đồ thị truyền tải cùng một khái niệm, nhưng khác nhau ở đơn vị tính trên trục hoành Ở đồ thị (a), chi phí biên của đơn vị thứ 20 = 0, số này (20) thể hiện tổng số đơn vị chất thải đang được xem xét xử lý. Cả hai cùng đo lường chi phí biên Chi phí là $200 khi số lượng thải ra là 5 Nghĩa là nó đo lường chi phí làm sạch hay chi phí kiểm soát đơn vị chất thải thứ 15 Ở cả hai trường hợp, MAC tăng theo mức độ cải thiện chất lượng môi trường (xem đồ thị (b))B. Chi phí giảm ô nhiễm Chi phí giảm ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như công nghệ kiểm soát ô nhiễm, khả năng chuyển đổi nhập lượng, nguồn phát thải, mức tái chế, công nghệ sản xuất, … Lưu ý: Đối với mỗi nguồn gây ô nhiễm, không có sự khác biệt giữa chi phí tư nhân và chi phí xã hội Nhưng khi xét tổng hợp, thì tổng chi phí xã hội của việc giảm ô nhiễm sẽ bằng tổng chi phí giảm ô nhiễm tư nhân + chi phí thực thi và giám sát của chính phủB. Chi phí giảm ô nhiễm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế Môi trường: Bài giảng 4 Kinh tế Môi trường Bài giảng 4Mức ô nhiễm tối ưuĐề cương đề nghị:Xác định ô nhiễm tối ưu sử dụng công nghệ giảm ônhiễm:A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễmB. Chi phí giảm ô nhiễm biên (MAC)C. Chi phí thiệt hại biên (MDC)D. Mức ô nhiễm tối ưuE. Nhân tố ảnh hưởng mức ô nhiễm tối ưuF. Ý nghĩa ứng dụng trong kiểm soát ô nhiễmPhụ lục: Xác định ô nhiễm tối ưu khi giả định rằnggiảm sản lượng là cách duy nhất giảm ô nhiễmXử lý ô nhiễm tốt hơn là chẳng làm gì cả, nhưng …ngăn ngừa ô nhiễm là cách tốt nhất để[ có một hành tinh xanh. (Miller 1993: 15) LƯU Ý: Nếu xem người tối đa hóa lợi nhuận cũng là người tối hiệu hóa chi phí thì: Khi biến quyết định là sản lượng, thì chi phí giảm ô nhiễm biên = lợi nhuận biên bị mất (giả định là giảm ô nhiễm chỉ bằng cách giảm sản lượng) Khi biến quyết định là chi phí, thì MAC chính là chi phí giảm ô nhiễm biên với phương pháp tối thiểu chi phí (cách này được ủng hộ hơn)Xác định mức ô nhiễm tối ưu khi sử dụng công nghệ giảm ô nhiễm (dựa vào MAC và MDC)A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm Dưới gốc độ kinh tế thì vấn đề ô nhiễm chỉ có ý nghĩa khi lượng phát thải vượt quá khả năng hấp thụ của môi trường Có sự đánh đổi giữa chất lượng môi trường và ô nhiễm, nghĩa là ô nhiễm môi trường phải được coi là một chi phí (lợi ích và chi phí)A. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm là tối thiểu hóa tổng chi phí phát thải (Total Waste Disposal Cost) (sau đây sẽ gọi là chi phí ô nhiễm), chi phí ô nhiễm gồm 2 thành phần: Chi phí kiểm soát (Control Cost)/giảm (Abatement Cost) ô nhiễm: Chi phí cho các nỗ lực kiểm soát ô nhiễm ứng với một loại công nghệ nhất định Chi phí thiệt hại do ô nhiễm (Damage Cost): Chi phí thiệt hại do thải chất thải chưa qua xử lý ra môi trường Chi phí ô nhiễm = Chi phí kiểm soát + Chi phí thiệt hạiA. Mục tiêu của kiểm soát ô nhiễm Vấn đề kinh tế quan tâm là tối thiểu chi phí ô nhiễm, với yêu cầu phải nhận biết đầy đủ sự đánh dổi giữa chi phí giảm ô nhiễm và chi phí thiệt hại. Theo quan điểm kinh tế, bất kỳ khoản đầu tư cho công nghệ kiểm soát ô nhiễm sẽ chỉ có ý nghĩa nếu và chỉ nếu xã hội được bù đắp lại bằng các lợi ích từ việc tránh được các thiệt hại môi trường nhờ việc đầu tư này mang lạiB. Chi phí giảm ô nhiễm Phía cung dịch vụ giảm ô nhiễm (chi phí xã hội của việc giảm ô nhiễm) Chi phí giảm ô nhiễm là các khoản tiền xã hội chi trực tiếp nhằm cải thiện chất lượng môi trường (kiểm soát ô nhiễm). Nói cách khác, đó là các khoản chi phí để giảm lượng chất thải thải ra môi trường hay giảm nồng độ chất thải: như chi mua thiết bị xử lý chất thải, ống khói, tường cách âm, chi phí thực thi Chi phí xã hội của giảm ô nhiễm bao gồm hai phần: Chi phí giảm ô nhiễm của các chủ thể gây ô nhiễm Chi phí thực thi và giám sát của chính phủB. Chi phí giảm ô nhiễm Chi phí kiểm soát (giảm) ô nhiễm biên (MCC, MAC: Marginal pollution Control Cost, Marginal pollution Abatement Cost, và sau đây sẽ thống nhất dùng ký hiệu MAC) tăng theo chất lượng môi trường hay các hoạt động làm sạch môi trường Vì các mức chất lượng môi trường cao hơn đòi hỏi phải đầu tư cho các công nghệ tốn kém hơn Phân biệt chi phí kiểm soát ô nhiễm biên và tổng chi phí kiểm soát ô nhiễm B. Chi phí giảm ô nhiễm $ $ MAC MAC200 50 0 5 20 0 10 15 (a) Lượng chất thải thải ra (E) (b) Lượng chất thải được làm sạch (A)B. Chi phí giảm ô nhiễm Đồ thị (a) và (b) là hai cách khác nhau để thể hiện bằng đồ thị chi phí giảm ô nhiễm biên. Một số điểm lưu ý: Hai đồ thị truyền tải cùng một khái niệm, nhưng khác nhau ở đơn vị tính trên trục hoành Ở đồ thị (a), chi phí biên của đơn vị thứ 20 = 0, số này (20) thể hiện tổng số đơn vị chất thải đang được xem xét xử lý. Cả hai cùng đo lường chi phí biên Chi phí là $200 khi số lượng thải ra là 5 Nghĩa là nó đo lường chi phí làm sạch hay chi phí kiểm soát đơn vị chất thải thứ 15 Ở cả hai trường hợp, MAC tăng theo mức độ cải thiện chất lượng môi trường (xem đồ thị (b))B. Chi phí giảm ô nhiễm Chi phí giảm ô nhiễm phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như công nghệ kiểm soát ô nhiễm, khả năng chuyển đổi nhập lượng, nguồn phát thải, mức tái chế, công nghệ sản xuất, … Lưu ý: Đối với mỗi nguồn gây ô nhiễm, không có sự khác biệt giữa chi phí tư nhân và chi phí xã hội Nhưng khi xét tổng hợp, thì tổng chi phí xã hội của việc giảm ô nhiễm sẽ bằng tổng chi phí giảm ô nhiễm tư nhân + chi phí thực thi và giám sát của chính phủB. Chi phí giảm ô nhiễm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế Môi trường Bài giảng Kinh tế Môi trường Kinh tế Môi trường Bài giảng 1 Khái niệm Kinh tế Môi trường Vấn đề môi trường Khung phân tích lợi ích chi phíGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 266 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 135 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 131 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 74 0 0 -
KINH TẾ HÓA LĨNH VỰC MÔI TRƯỜNG: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
194 trang 48 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - Nguyễn Thị Thanh Huyền
48 trang 47 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 4 - TS. Hoàng Văn Long
108 trang 45 0 0 -
Kinh tế môi trường: Câu hỏi, bài tập và trả lời
56 trang 38 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh
307 trang 37 0 0 -
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 4: Định giá môi trường
52 trang 31 0 0