Danh mục

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên

Số trang: 43      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.01 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên giúp các bạn nắm được Tài nguyên là gì; Tài nguyên và phát triển bền vững; Lý thuyết sử dụng tài nguyên; Nguyên nhân nào và giải pháp cho cạn kiệt tài nguyên; Nguyên tắc sử dụng tài nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Các vấn đề kinh tế về tài nguyên thiên nhiên NHIỆM VỤ• Tài nguyên là gì?• Tài nguyên và phát triển bền vững?• Lý thuyết sử dụng tài nguyên?• Nguyên nhân nào và giải pháp cho cạn kiệt tài nguyên?• Nguyên tắc sử dụng tài nguyên2.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI TÀI NGUYÊN2.1.1 Khái niệm tài nguyên “Tài nguyên bao gồm các nguồn nguyên liệu, năng lượng và thông tin có trên trái đất và trong vũ trụ mà con người có thể sử dụng phục vụ cho cuộc sống và sự phát triển”  Tính tuyệt đối: Nhận biết được giá trị  Tính tương đối: Chưa nhận biết được giá trị2.1.2 Phân loại Phân loại theo bản chất của tài nguyên• Tài nguyên thiên nhiên: là những tài nguyên gắn liền với các yếu tố tự nhiên, chúng tồn tại một cách khách quan• Tài nguyên nhân văn: là những tài nguyên gắn liền với con người và các giá trị do con người tạo ra trong quá trình phát triển lâu dài của mìnhCách phân loại tài nguyên này cho chúng ta biết bản chất tồn tại của các loại tài nguyên khác nhau, từ đó biết cách khai thác, sử dụng hợp lý Phân loại theo mục đích sử dụng• Trong mục đích sử dụng: cụ thể tài nguyên, người ta phân loại tài nguyên theo các dạng vật chất như tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên rừng, tài nguyên trong lòng đất… Phân loại theo khả năng tái tạo và không tái tạo• Tài nguyên tái tạo được hay phục hồi được (RR – Renewable Resource) Là những tài nguyên có thể tự tái sinh hoặc được táisinh một cách liên tục đều đặn, hoặc vì nó lặp lại chutrình rất nhanh hoặc vì nó đang sống và có thể sinh sảnhoặc được sinh sản• Tài nguyên tái tạo chia thành 2 dạng – Tài nguyên tái tạo vô hạn – Tài nguyên tái tạo hữu hạn• Tài nguyên không tái tạo được hay không thể phục hồi (ER – Exhausted Resource) Là những tài nguyên mà việc sử dụng chúng tất yếu dẫn đến cạn kiệt. Đối với loại tài nguyên này, sau khi sử dụng, chúng bị biến đổi và không thể phục hồi lại được tính chất ban đầu Ý nghĩa của việc phân loại tài nguyên theo khả năng tái tạo– Nhấn mạnh vai trò và trách nhiệm của con người trong việc khai thác và sử dụng các nguồn tài nguyên tự nhiên– Trên cơ sở nhận thức về khả năng tái tạo, các quy luật, điều kiện của quá trình tái tạo, giúp con người có ý thức trong quá trình sử dụng tài nguyên và có các giải pháp, kế hoạch khai thác và đầu tư phát triển tài nguyên 1 cách hợp lý 2.2 NGUYÊN TẮC SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRONG PTBV2.2.1 Nguyên tắc sử dụng tài nguyên• Nội dung: “Mức khai thác sử dụng tài nguyên phải luôn nhỏ hơn mức tái tạo tự nhiên của tài nguyên” Nguyên tắc này H : là mức khai được áp dụng đối thác tài nguyên với loại tài nguyên nào? H Khai thác đánh bắt thủy sản như thế nào là bền vững?Phải chú ý tới việc khai thác sao cho tránh ảnh hưởng tới quá trình tái sinh của tài nguyên! Thực hiện giải pháp hỗ trợ: sử dụng một số tài nguyên tái tạo thay thế cho tài nguyên không tái tạo đượcSOURCES OF RENEWABLE ENERGY 2.2.2 Nguyên tắc sử dụng môi trường• Nội dung:“Luôn giữ cho mức thải ra môi trường nhỏ hơn khả năng đồng hoá của môi trường”• Khả năng đồng hoá là khả năng biến đổi chất thải thành chất vô hại trong môi trường, nói cách khác đây là khả năng phân huỷ chất thải của môi trường W : là mức thải ra môi trường W• Biện pháp hỗ trợ, đảm bảo – Cải tiến công nghệ – Cải tiến quy trình quản lý làm việc Tăng hiệu suất sử dụng tài nguyên, giảm bớt nhu cầu về tài nguyên đầu vào cho quá trình sản xuất và giảm được mức thải ra môi trường khi sản xuất sản phẩm2.3 TĂNG TRƯỞNG VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN2.3.1 Đường cong tăng trưởng tàu nguyên Đường cong biểu thị sự tăng trưởng của tài nguyên tái tạo theo thời gian được gọi là đường cong tăng trưởng• Sự tăng trưởng của một nguồn tài nguyên được hiểu theo 2 cách: – Sự thay đổi về trữ lượng theo thời gian – Sự thay đổi về tốc độ tăng trưởng (hay tỷ lệ tăng trưởng) theo trữ lượng  Xây dựng đường cong tăng trưởng theo sự thay đổi tốc độ tăng trưởng MSY: Mức khai thác lớn nhất có thể đạt được mà vẫn duy trì nguồn tài nguyên, nó được gọi là năng suất cực đại bền vững (maximum sustainable yield) ứng với sự gia tăng trữ lượng tài nguyên tái tạo lớn nhất trong một đơn vị thời g ...

Tài liệu được xem nhiều: