Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - Ngô Văn Mẫn
Số trang: 42
Loại file: pptx
Dung lượng: 691.57 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường - Chương 2: Kinh tế ô nhiễm môi trường. Nội dung chính được trình bày trong chương này gồm: Mức ô nhiễm tối ưu, cơ chế thị trường và mô hình thỏa thuận mức ô nhiễm tối ưu, định lý Ronald Coase, thuế Pigou. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - Ngô Văn MẫnChương2 KINHTẾ ÔNHIỄMMÔITRƯỜNGChương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trườngHoạt động sản xuất luôn tạo ra ngoại ứng tới môi trường => ô nhiễm môitrường, chi phí ngoại ứng chưa được tính vào chi phí sản xuất => giá cả thịtrường chưa phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất tiếp cận nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường và các biện pháp giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm ü Ô nhiễm môi trường dưới góc độ kinh tế; ü Tính toán chi phí thiệt hại do ô nhiễm môi trường trong hạch toán kinh tế; ü Cơ chế thị trường để xác định mức ô nhiễm tối ưu cho nền kinh tế. Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.1Kháiniệmvềmứcônhiễmtốiưu Ô nhiễm môi trường (Pollution) – đó là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Đứng trên quan điểm cũ về môi trường và phát triển và quan điểm bảo tồn sinh thái cho rẳng cần phải chấm dứt ô nhiễm bằng cách nào đó ü giảm thiểu tối đa (nếu không là Có lợi nhất cho xã hội ?? ngừng lại) các hoạt động kinh tế. ü hoặc là phải chi phí rất nhiều cho việc làm giảm ô nhiễm Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.1Kháiniệmvềmứcônhiễmtốiưu • Giảm sản lượng để giảm mức ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cục => khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội ? • Tăng sản lượng => khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội vs. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực ? Mức ô nhiễm tương ứng với mức sản lượng mà tại đó lợi ích ròng xã hội đạt được là cao nhất được gọi là mức ô nhiễm tối ưu Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu Khối lượng sản phẩm DN sản xuất ra càng nhiều thì mức ô nhiễm gây ra càng lớn => tình hình ô nhiễm gây ra của DN còn phụ thuộc vào điều gì ? DN làm thế nào để giảm ô nhiễm ? áp dụng công nghệ giảm khối lượng sản xử lý chất thải phẩm sản xuất ra Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu(tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra • Tại mức hoạt động tối ưu cá nhân QM (MC=MB), mức ô nhiễm tương ứng là WM Ô nhiễm tạo ra một loại chi phí sinh thái giống như bất cứ chi phí kinh tế nào khác (MEC) • Mức hoạt động kinh tế tối ưu đối với xã hội: MSC = MSB => lợi ích ròng xã hội là lớn nhất => W* Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu(tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Cách tiếp cận ở góc độ xã hội => chúng ta đã xem xét một sự đánh đổi tối ưu giữa hàng hoá kinh tế và hàng hoá chất lượng môi trường Cách tiếp cận ở góc độ cá nhân doanh nghiệp ? Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu(tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Các doanh nghiệp chỉ nên thải ra một lượng ô nhiễm mà tại đó lợi ích cá nhân ròng biên từ hoạt động gây ô nhiễm phải bằng đúng với chi phí ngoại ứng (tiêu cực) do đơn vị ô nhiễm đó gây ra. Marginal Net Private Benefit lợi nhuận ròng tăng thêm (hoặc giảm đi) khi doanh nghiệp sản xuất thêm (hoặc giảm đi) một đơn vị sản phẩm MNPB = MEC Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu(tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Tổng chi phí Chi phí biên ($) Tổng lợi Sản phẩm P = MR ($) MNPB ($) ($) MC nhuận ($) 1 3 10 3 7 7 2 7 10 4 13 6 3 12 10 5 18 5 4 18 10 6 22 4 5 25 10 7 25 3 6 33 10 8 27 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế môi trường: Chương 2 - Ngô Văn MẫnChương2 KINHTẾ ÔNHIỄMMÔITRƯỜNGChương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trườngHoạt động sản xuất luôn tạo ra ngoại ứng tới môi trường => ô nhiễm môitrường, chi phí ngoại ứng chưa được tính vào chi phí sản xuất => giá cả thịtrường chưa phản ánh đầy đủ chi phí sản xuất tiếp cận nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường và các biện pháp giảm thiểu phát thải chất ô nhiễm ü Ô nhiễm môi trường dưới góc độ kinh tế; ü Tính toán chi phí thiệt hại do ô nhiễm môi trường trong hạch toán kinh tế; ü Cơ chế thị trường để xác định mức ô nhiễm tối ưu cho nền kinh tế. Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.1Kháiniệmvềmứcônhiễmtốiưu Ô nhiễm môi trường (Pollution) – đó là sự biến đổi các thành phần môi trường không phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật môi trường và tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật. Đứng trên quan điểm cũ về môi trường và phát triển và quan điểm bảo tồn sinh thái cho rẳng cần phải chấm dứt ô nhiễm bằng cách nào đó ü giảm thiểu tối đa (nếu không là Có lợi nhất cho xã hội ?? ngừng lại) các hoạt động kinh tế. ü hoặc là phải chi phí rất nhiều cho việc làm giảm ô nhiễm Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.1Kháiniệmvềmứcônhiễmtốiưu • Giảm sản lượng để giảm mức ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cục => khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội ? • Tăng sản lượng => khả năng đáp ứng nhu cầu sản phẩm cho xã hội vs. Ảnh hưởng ngoại ứng tiêu cực ? Mức ô nhiễm tương ứng với mức sản lượng mà tại đó lợi ích ròng xã hội đạt được là cao nhất được gọi là mức ô nhiễm tối ưu Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu Khối lượng sản phẩm DN sản xuất ra càng nhiều thì mức ô nhiễm gây ra càng lớn => tình hình ô nhiễm gây ra của DN còn phụ thuộc vào điều gì ? DN làm thế nào để giảm ô nhiễm ? áp dụng công nghệ giảm khối lượng sản xử lý chất thải phẩm sản xuất ra Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu(tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra • Tại mức hoạt động tối ưu cá nhân QM (MC=MB), mức ô nhiễm tương ứng là WM Ô nhiễm tạo ra một loại chi phí sinh thái giống như bất cứ chi phí kinh tế nào khác (MEC) • Mức hoạt động kinh tế tối ưu đối với xã hội: MSC = MSB => lợi ích ròng xã hội là lớn nhất => W* Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu(tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Cách tiếp cận ở góc độ xã hội => chúng ta đã xem xét một sự đánh đổi tối ưu giữa hàng hoá kinh tế và hàng hoá chất lượng môi trường Cách tiếp cận ở góc độ cá nhân doanh nghiệp ? Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu(tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Các doanh nghiệp chỉ nên thải ra một lượng ô nhiễm mà tại đó lợi ích cá nhân ròng biên từ hoạt động gây ô nhiễm phải bằng đúng với chi phí ngoại ứng (tiêu cực) do đơn vị ô nhiễm đó gây ra. Marginal Net Private Benefit lợi nhuận ròng tăng thêm (hoặc giảm đi) khi doanh nghiệp sản xuất thêm (hoặc giảm đi) một đơn vị sản phẩm MNPB = MEC Chương 2 Kinh tế ô nhiễm môi trường2.1Mứcônhiễmtốiưu 2.1.2Xácđịnhmứcônhiễmtốiưu(tt) a. giảm khối lượng sản phẩm sản xuất ra Tổng chi phí Chi phí biên ($) Tổng lợi Sản phẩm P = MR ($) MNPB ($) ($) MC nhuận ($) 1 3 10 3 7 7 2 7 10 4 13 6 3 12 10 5 18 5 4 18 10 6 22 4 5 25 10 7 25 3 6 33 10 8 27 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế môi trường Bài giảng Kinh tế môi trường Kinh tế ô nhiễm môi trường Ô nhiễm môi trường Mức ô nhiễm tối ưu Định lý Ronald CoaseTài liệu liên quan:
-
30 trang 245 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
138 trang 194 0 0
-
Đề xuất lựa chọn phương pháp nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế các hệ sinh thái biển Việt Nam
7 trang 147 0 0 -
Giáo trình Kinh tế và Quản lý môi trường - PGS.TS. Nguyễn Thế Chinh (ĐH Kinh tế Quốc dân)
308 trang 139 0 0 -
69 trang 119 0 0
-
Môi trường trong địa lý học: Phần 1
175 trang 111 0 0 -
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN HỮU CƠ.
10 trang 95 0 0 -
Tiểu luận môn Kinh tế môi trường: Báo động ô nhiễm môi trường đô thị ở Việt Nam
19 trang 76 0 0 -
Đề tài: Xử lý nước thải nhà máy giấy
59 trang 75 0 0