Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 2 - Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 113.82 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 2 - Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế bao gồm những nội dung về ngoại thương và sản xuất; ngoại thương với tiêu dùng; ngoại thương VN thời kỳ 1945 - 1954; ngoại thương VN thời kỳ 1955 - 1975 và một số nội dung khác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 2 - Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tếKINH TẾ NGOẠI THƯƠNGBÀI GIẢNGCHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNGVỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINHTẾ1. Ngoại thương và sản xuất:- Sự phát triển của thương mại làm cho đất đai laođộng của nước ta được sử dụng triệt để hơn để sảnxuất các sản phẩm nhiệt đới. Nhờ ngoại thươngmà các nước “thoát khỏi tình trạng tiềm năngkhông được khai thác”.- Phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu sẽ kéotheo các ngành công nghiệp chế tạo máy mócphục vụ cho công nghiệp chế biến phát triển.- Sự phát triển của xuất nhập khẩu có liên quan đếnthuế tức là nhờ có xuất nhập khẩu mà Chính phủcó một phần thu nhập không nhỏ được dung để tàitrợ cho sự phát triển các ngành khác.CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNGVỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINHTẾ• 2. Ngoại thương với tiêu dùng:• - Tiêu dùng là một mục đích của sản xuất• - Ngoại thương nhập khẩu những tư liệu sản xuất cầnthiết để phục vụ cho sản xuất cần thiết để phục vụ choviệc sản xuất hàng hóa tiêu dùng trong nước.• - Ngoại thương trực tiếp nhập khẩu hàng hóa tiêudùng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sảnxuất chưa đầy đủ.• -Ngoại thương giúp thỏa mãn nhu cầu của người tiêudùng khi thu nhập ngày càng tăng cao.CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNGVỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINHTẾ• Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (nhưng không phảilúc nào cũng vậy) được coi là bộ phận cấu thànhtrong việc hình thành tổng lượng vốn kinh doanh cầnthiết của các doanh nghiệp.• Nhưng tiếp nhận vốn đầu tư không phải là mục đíchtự thân cần đạt của các doanh nghiệp. Vốn phải đượcđưa vào kinh doanh tạo ra lợi nhuận.• Ở đây kinh doanh vốn và ngoại thương tạo ra một thểthống nhất, hỗ trợ và làm tiền đề cho nhau đạt doanhlợi cao.CHƯƠNG II: NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUACÁC THỜI KỲI. NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 19451954- Mục tiêu của Ngoại thương là chống âm mưu baovây, lật đổ đế quốc Pháp và mở rộng giao lưu buônbán với bên ngoài.- Mục đích đấu tranh kinh tế, tài chính với địch cốt làmcho địch thiếu thốn, mình no đủ, hại cho địch, lợi chomình.- Quan hệ Ngoại thương chủ yếu với các nước LiênXô, Đông Âu và Trung Quốc. Xuất nông lâm thổ sảnvà nhập về máy móc, vải vóc, hóa chất…
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế ngoại thương: Chương 2 - Mối quan hệ giữa ngoại thương với các lĩnh vực quan trọng của nền kinh tếKINH TẾ NGOẠI THƯƠNGBÀI GIẢNGCHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNGVỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINHTẾ1. Ngoại thương và sản xuất:- Sự phát triển của thương mại làm cho đất đai laođộng của nước ta được sử dụng triệt để hơn để sảnxuất các sản phẩm nhiệt đới. Nhờ ngoại thươngmà các nước “thoát khỏi tình trạng tiềm năngkhông được khai thác”.- Phát triển công nghiệp chế biến xuất khẩu sẽ kéotheo các ngành công nghiệp chế tạo máy mócphục vụ cho công nghiệp chế biến phát triển.- Sự phát triển của xuất nhập khẩu có liên quan đếnthuế tức là nhờ có xuất nhập khẩu mà Chính phủcó một phần thu nhập không nhỏ được dung để tàitrợ cho sự phát triển các ngành khác.CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNGVỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINHTẾ• 2. Ngoại thương với tiêu dùng:• - Tiêu dùng là một mục đích của sản xuất• - Ngoại thương nhập khẩu những tư liệu sản xuất cầnthiết để phục vụ cho sản xuất cần thiết để phục vụ choviệc sản xuất hàng hóa tiêu dùng trong nước.• - Ngoại thương trực tiếp nhập khẩu hàng hóa tiêudùng mà trong nước chưa sản xuất được hoặc sảnxuất chưa đầy đủ.• -Ngoại thương giúp thỏa mãn nhu cầu của người tiêudùng khi thu nhập ngày càng tăng cao.CHƯƠNG II: MỐI QUAN HỆ GIỮA NGOẠI THƯƠNGVỚI CÁC LĨNH VỰC QUAN TRỌNG CỦA NỀN KINHTẾ• Thu hút vốn đầu tư nước ngoài (nhưng không phảilúc nào cũng vậy) được coi là bộ phận cấu thànhtrong việc hình thành tổng lượng vốn kinh doanh cầnthiết của các doanh nghiệp.• Nhưng tiếp nhận vốn đầu tư không phải là mục đíchtự thân cần đạt của các doanh nghiệp. Vốn phải đượcđưa vào kinh doanh tạo ra lợi nhuận.• Ở đây kinh doanh vốn và ngoại thương tạo ra một thểthống nhất, hỗ trợ và làm tiền đề cho nhau đạt doanhlợi cao.CHƯƠNG II: NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM QUACÁC THỜI KỲI. NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM THỜI KỲ 19451954- Mục tiêu của Ngoại thương là chống âm mưu baovây, lật đổ đế quốc Pháp và mở rộng giao lưu buônbán với bên ngoài.- Mục đích đấu tranh kinh tế, tài chính với địch cốt làmcho địch thiếu thốn, mình no đủ, hại cho địch, lợi chomình.- Quan hệ Ngoại thương chủ yếu với các nước LiênXô, Đông Âu và Trung Quốc. Xuất nông lâm thổ sảnvà nhập về máy móc, vải vóc, hóa chất…
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế ngoại thương Bài giảng Kinh tế ngoại thương Quan hệ ngoại thương với sản xuất Quan hệ ngoại thương với tiêu dùng Ngoại thương Việt Nam Ngoại thương giai đoạn 1945 1954Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 1
164 trang 262 3 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 155 0 0 -
Trắc nghiệm bộ môn Thương mại điện tử - ĐH Ngoại thương
17 trang 118 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng vấn đề bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ở Việt Nam
100 trang 116 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 6
6 trang 104 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 7
12 trang 95 0 0 -
106 trang 81 0 0
-
111 trang 68 0 0
-
89 trang 53 0 0
-
Giáo trình Vận tải và giao nhận trong ngoại thương: Phần 2
315 trang 51 3 0