Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - Ths. Trinh Thu Thủy
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 30.35 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2 Đặc điểm chung và riêng của các nước đang phát triển LDCs, trong chương học này trình bày kiến thức về: Phân loại các nước trên thế giới, đặc điểm riêng của các nước LDCs, đặc điểm chung của các nước LDCs, một vài đặc điểm về phát triển kinh tế của các nước LDCs, một số cứ liệu cơ bản về tăng trưởng và phát triển, các nhân tố ảnh hưởng tới tăng trưởng và phát triển kinh tế,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - Ths. Trinh Thu Thủy Chương 2 Đặc điểm chung và riêng củacác nước đang phát triển LDCs 11. Phân loại các nước trên thế giới• Khái niệm các nước phát triển (DCs) và các nước đang phát (LDCs) xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai.• Thuật ngữ “đang phát triển” dùng để chỉ ra mức độ lạc quan trong xu thế đi lên của các nước kém phát triển (các nước có mức thu nhập thấp và trung bình).• Thuật ngữ “thế giới thứ Ba” để chỉ các nước đang phát triển, phân biệt với các nước công nghiệp phát triển và các nước XHCN Đông Âu có mức độ phát triển trung bình.• Do địa thế cả các nước còn dẫn đến sự phân chia Bắc – Nam; phía Bắc (thế giới thứ Nhất và thứ Hai) tương phản với thế giới thứ Ba. 2* Cơ sở để phân chia các nước: Mức thu nhập bình quân đầu người (chỉ tiêu cơ bản). Trình độ cơ cấu kinh tế (công nghiệp – nông nghiệp; nông thôn – thành thị). Mức độ thỏa mãn nhu cầu xã hội. 31.1. Theo trình độ phát triển (UNDP)• Trình độ phát triển cao: HDI = 0, 8 ữ 1 (53 nước)• Trình độ phát triển trung bình: HDI = 0,5 ữ 0,79 (85 nước)• Trình độ phát triển thấp: HDI = 0 ữ 0,5 (35 nước) Các nước đang phát triển: HDI = 0,63 Các nước chậm phát triển: HDI = 0,43 Việt nam HDI = 0,733 4 1.2. Theo thu nhập (WB) : GNP/đầu người, GNI/đầu người• Thu nhập cao: GNP/đầu người ≥ 9.656 USD/người• Thu nhập trung bình: 786 ữ 9.655 USD/người o Trung bình cao: 3.126 ữ 9.655 USD/người o Trung bình thấp: 786 ữ 3.125 USD/người• Thu nhập thấp: < 785 USD/người1.3. Theo trạng thái chính trị:• Các nước thuộc thế giới thứ nhất: các nước tư bản.• Các nước thuộc thế giới thứ hai: các nước XHCN và đông Âu• Các nước thế giới thứ ba: các nước còn lại (kém 5và đang phát triển).1.4. Các cách phân loại khác:• Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) (13 nước).• Các nước công nghiệp mới (NICs) (10 nước)• Hiện nay các nước xuất khẩu dầu: là các quốc gia xuất khẩu dầu và khí, bao gồm cả tái xuất khẩu chiếm 30% kim ngạch (20 nước).• Các nước có nợ cao: phải đương đầu với khó khăn trả nợ (17 nước).• Phân loại theo khu vực địa lý (các nước có thu nhập trung bình và thấp). 62. Đặc điểm riêng của các nướcLDCs:• Độ lớn mỗi nước - Dân số, diện tích, thu nhập• Lịch sử• Nguồn tài nguyên• Cơ cấu dân tộc và tôn giáo• Cơ cấu kinh tế• Cơ cấu về quyền lực chính trị và các nhóm giai cấp trong xã hội. 73. Đặc điểm chung của các nướcLDCs• Mức sống thấp• Mức độ nghèo đói lan rộng• Sức khỏe kém• Giáo dục thấp• Năng suất lao động thấp• Tích lũy thấp 8 Cái vòng luẩn quẩn của các nước nghèo và kém phát triểnCung về lao Thất nghiệp tăng Cầu về lao động tăng động giảm Năng suất thấp Đầu tư Năng lực làm Trình độ quản thấpDân số việc kém lý kém tăngnhanh Tích lũy Sức khỏe dinh Trình độ giáo thấp dưỡng kém dục thấpSinh đẻ Tiết kiệm Thu nhập thấp nhiều thấp 9 Đổi mới nền kinh tế Đổi mới nền kinh tế: – Đổi mới theo chiều rộng (theo qui mô): thay đổi các chính sách vĩ mô từ trên xuống, thu hút đầu tư nước ngoài và thu hút thương mại. – Đổi mới theo chiều sâu: được thực hiện sau khi đã thực hiện đổi mới trên qui mô lớn, gắn với cơ sở hạ tầng, giáo dục, quản trị và nâng cấp những yếu tố đó lên để ngày càng có nhiều người dân tiếp cận được những công cụ trong khuôn khổ pháp luật để sáng tạo và cộng tác ở cấp độ cao nhất. 10 Đổi mới theo chiều rộng (theo qui mô hoặc vĩ mô) Hướng đất nước theo các chiến lược hướng về xuất khẩu, thị trường tự do – dựa trên tư nhân hóa các công ty nhà nước, phi quản lý thị trường tài chính, điều chỉnh tiền tệ, đầu tư nước ngoài trực tiếp, loại bỏ trợ cấp, giảm bớt hàng rào thuế quan và áp dụng các điều luật lao động mềm dẻo hơn . Trung quốc, Nga, Mêxico, Barazil, ấn độ (áp đặt từ trên xuống) 11 Đổi mới theo chiều sâu Chiến lược phát triển của một quốc gia cần tập trung vào ba nhân tố cơ bản: – Cơ sở hạ tầng để kết nối nhiều người với nền tảng thế giới phẳng: từ băng thông internet đến điện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 2 - Ths. Trinh Thu Thủy Chương 2 Đặc điểm chung và riêng củacác nước đang phát triển LDCs 11. Phân loại các nước trên thế giới• Khái niệm các nước phát triển (DCs) và các nước đang phát (LDCs) xuất hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai.• Thuật ngữ “đang phát triển” dùng để chỉ ra mức độ lạc quan trong xu thế đi lên của các nước kém phát triển (các nước có mức thu nhập thấp và trung bình).• Thuật ngữ “thế giới thứ Ba” để chỉ các nước đang phát triển, phân biệt với các nước công nghiệp phát triển và các nước XHCN Đông Âu có mức độ phát triển trung bình.• Do địa thế cả các nước còn dẫn đến sự phân chia Bắc – Nam; phía Bắc (thế giới thứ Nhất và thứ Hai) tương phản với thế giới thứ Ba. 2* Cơ sở để phân chia các nước: Mức thu nhập bình quân đầu người (chỉ tiêu cơ bản). Trình độ cơ cấu kinh tế (công nghiệp – nông nghiệp; nông thôn – thành thị). Mức độ thỏa mãn nhu cầu xã hội. 31.1. Theo trình độ phát triển (UNDP)• Trình độ phát triển cao: HDI = 0, 8 ữ 1 (53 nước)• Trình độ phát triển trung bình: HDI = 0,5 ữ 0,79 (85 nước)• Trình độ phát triển thấp: HDI = 0 ữ 0,5 (35 nước) Các nước đang phát triển: HDI = 0,63 Các nước chậm phát triển: HDI = 0,43 Việt nam HDI = 0,733 4 1.2. Theo thu nhập (WB) : GNP/đầu người, GNI/đầu người• Thu nhập cao: GNP/đầu người ≥ 9.656 USD/người• Thu nhập trung bình: 786 ữ 9.655 USD/người o Trung bình cao: 3.126 ữ 9.655 USD/người o Trung bình thấp: 786 ữ 3.125 USD/người• Thu nhập thấp: < 785 USD/người1.3. Theo trạng thái chính trị:• Các nước thuộc thế giới thứ nhất: các nước tư bản.• Các nước thuộc thế giới thứ hai: các nước XHCN và đông Âu• Các nước thế giới thứ ba: các nước còn lại (kém 5và đang phát triển).1.4. Các cách phân loại khác:• Các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) (13 nước).• Các nước công nghiệp mới (NICs) (10 nước)• Hiện nay các nước xuất khẩu dầu: là các quốc gia xuất khẩu dầu và khí, bao gồm cả tái xuất khẩu chiếm 30% kim ngạch (20 nước).• Các nước có nợ cao: phải đương đầu với khó khăn trả nợ (17 nước).• Phân loại theo khu vực địa lý (các nước có thu nhập trung bình và thấp). 62. Đặc điểm riêng của các nướcLDCs:• Độ lớn mỗi nước - Dân số, diện tích, thu nhập• Lịch sử• Nguồn tài nguyên• Cơ cấu dân tộc và tôn giáo• Cơ cấu kinh tế• Cơ cấu về quyền lực chính trị và các nhóm giai cấp trong xã hội. 73. Đặc điểm chung của các nướcLDCs• Mức sống thấp• Mức độ nghèo đói lan rộng• Sức khỏe kém• Giáo dục thấp• Năng suất lao động thấp• Tích lũy thấp 8 Cái vòng luẩn quẩn của các nước nghèo và kém phát triểnCung về lao Thất nghiệp tăng Cầu về lao động tăng động giảm Năng suất thấp Đầu tư Năng lực làm Trình độ quản thấpDân số việc kém lý kém tăngnhanh Tích lũy Sức khỏe dinh Trình độ giáo thấp dưỡng kém dục thấpSinh đẻ Tiết kiệm Thu nhập thấp nhiều thấp 9 Đổi mới nền kinh tế Đổi mới nền kinh tế: – Đổi mới theo chiều rộng (theo qui mô): thay đổi các chính sách vĩ mô từ trên xuống, thu hút đầu tư nước ngoài và thu hút thương mại. – Đổi mới theo chiều sâu: được thực hiện sau khi đã thực hiện đổi mới trên qui mô lớn, gắn với cơ sở hạ tầng, giáo dục, quản trị và nâng cấp những yếu tố đó lên để ngày càng có nhiều người dân tiếp cận được những công cụ trong khuôn khổ pháp luật để sáng tạo và cộng tác ở cấp độ cao nhất. 10 Đổi mới theo chiều rộng (theo qui mô hoặc vĩ mô) Hướng đất nước theo các chiến lược hướng về xuất khẩu, thị trường tự do – dựa trên tư nhân hóa các công ty nhà nước, phi quản lý thị trường tài chính, điều chỉnh tiền tệ, đầu tư nước ngoài trực tiếp, loại bỏ trợ cấp, giảm bớt hàng rào thuế quan và áp dụng các điều luật lao động mềm dẻo hơn . Trung quốc, Nga, Mêxico, Barazil, ấn độ (áp đặt từ trên xuống) 11 Đổi mới theo chiều sâu Chiến lược phát triển của một quốc gia cần tập trung vào ba nhân tố cơ bản: – Cơ sở hạ tầng để kết nối nhiều người với nền tảng thế giới phẳng: từ băng thông internet đến điện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế phát triển Bài giảng kinh tế phát triển Phát triển LDCs Tăng trưởng kinh tế Học thuyết kinh thế Phát triển kinh tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 699 3 0 -
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 289 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 253 0 0 -
38 trang 239 0 0
-
Nguồn lực tài chính phục vụ phát triển kinh tế - xã hội bền vững ở Việt Nam
3 trang 234 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 203 0 0 -
13 trang 189 0 0
-
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 187 0 0 -
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 163 0 0 -
101 trang 162 0 0