Danh mục

Bài giảng Kinh tế phát triển: Lao động với phát triển kinh tế

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 356.50 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế phát triển - Lao động với phát triển kinh tế cung cấp cho người học những kiến thức chủ yếu sau: Phân biệt nguồn nhân lực và nguồn lao động, những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất lượng nguồn lao động, vai trò của nguồn lao động đối với phát triển kinh tế,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế phát triển: Lao động với phát triển kinh tế HỌC  VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC II ­­­­­­­­­ KHOA KINH TẾ PHÁT TRIỂN *********************** LAO ĐỘNG  VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1 1. Phân biệt nguồn nhân lực và nguồn lao  động Nguồn  nhân lực Nguồn lao động Nguồn  nhân  lực  Nguồn lao động bao  của  một  quốc  gia  gồm  tất  cả  những  là  bộ  phận  dân  số  người  trong  độ  tuổi  trong  độ  tuổi  theo  lao động đang  tham  qui  định  của  pháp  gia  lao  động  hoặc  luật,  có  khả  năng  đang  tích  cực  tìm  tham gia lao động kiếm việc làm  2 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến số lượng và chất  lượng nguồn lao động Những  Qui mô dân số và tháp tuổi nhân tố  ảnh  Qui định về độ tuổi lao động hưởng  đến số  Các điều kiện về thu nhập,  lượng điều kiện sống, tập quán,... 3 Nhữn Nhóm nhân tố liên quan đến thể  g nhân  tố  chất  ảnh  hưởn Nhóm nhân tố liên quan đến nâng  g đến  cao trình độ nghề nghiệp chất  lượng  nguồn  Nhóm nhân tố liên quan đến thói  lao  quen, thái độ lao động động 4 3. Vai trò của nguồn lao động đối với  PTKT  Nguồn lao động là nhân tố quyết định việc tổ  chức sử dụng hiệu qủa các nguồn lực khác  Nguồn lao động  không chỉ là yếu tố tạo cung  mà  còn là yếu tố tạo cầu 5 II. THỰC TRẠNG NGUỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM 1. ƯU ĐIỂM SỐ LƯỢNG CHẤT LƯỢNG Có  lực  Nguồn  lao  động  việt  nam  tiếp  nhận  truyền  lượng  lao  thống  tinh  hoa  của  dân  động  đông  tộc; đoàn kết, yêu nước,  cần  cù,  dũng  cảm,  thông  đảo. minh, sáng tạo. 6 2. HẠN CHẾ: 2.1.  Số  lượng  nguồn  lao  động  tăng  nhanh  gây  sức ép về vấn đề việc làm 2.2.  LLLĐ  Việt  Nam  phần  lớn  chưa  qua  đào  tạo. 2.3. Đào tạo chưa hợp lý: tỷ lệ qua đào tạo đã  thấp, cơ cấu đào tạo lại bất hợp lý. 7 2.4. Bố trí sử dụng chưa hợp lý      Nhiều chế  độ chính sách bất cập trong việc  đào  tạo, bố trí, sử dụng nguồn lao  động như chính sách  tiền lương, thu nhập, chính sách tạo việc làm, cách  thức  tuyển  dụng,  đánh  giá  cán  bộ,  công  chức  và  người lao động nói chung. 8 2.5 Thất nghiệp: chiếm tỷ lệ cao 2001 200 200 200 2005 2 3 4 2006 Tỷ leä thaát nghieäp cuûa 6,3 6,0 5,8 5,6 5,4 lao ñoäng trong 5,1 ñoä tuoåi ôû thaønh thò (%) Tyû leä söû duïng thôøi gian 74,3 75, 77, 79 80 lao ñoäng ôû 3 7 80 noâng thoân 9 2.6 Trẻ em suy dinh dưỡng chiếm tỷ lệ cao 198 200 200 200 200 2004 2005 5 0 1 2 3 2006 Tyû leä 51, 33,8 31,9 30,1 30 28,4 25 treû 5 22 em Vieät Nam bò suy dinh döôõn g (%) 10 III. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN LAO  ĐỘNG VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM Ở NƯỚC TA 1.PT Giáo dục đào tạo, nâng cao trình độ dân trí 2. Nâng cao thể chất và thu nhập của người lao động. 3.  Hình  thành  tác  phong  LĐ,  thái  độ,  đạo  đức  LĐ  mới  cho  người LĐ 4.Thực  hiện  đồng  bộ  các  nội  dung  của  chiến  lược  dân  số 5.  Khuyến  khích  phát  triển  sản  xuất,  đẩy  nhanh  quá  trình chuyển dịch  cơ cấu kinh tế nhằm tạo thêm việc  làm. 6. Đẩy mạnh XK lao động 11 7.Tạo lập và quản lý tốt thị trường lao động

Tài liệu được xem nhiều: