Danh mục

Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Lê Huỳnh Mai

Số trang: 287      Loại file: ppt      Dung lượng: 8.24 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế phát triển của ThS. Lê Huỳnh Mai gồm có 7 chương, sẽ giúp các bạn tổng quan về tăng trưởng và phát triển kinh tế, các mô hình tăng trưởng kinh tế, các mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phúc lợi xã hội và phát triển kinh tế, ngoại thương với phát triển kinh tế,...Mời các bạn cùng tham khảo để nắm rõ chi tiết nội dung môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế phát triển - ThS. Lê Huỳnh Mai KINH TẾ PHÁT TRIỂN Ths. Lê Huỳnh Mai Khoa Kế hoạch và Phát triển Trường ĐH Kinh tế Quốc dân Yêu cầu nhập môn Kiến thức nền tảng: Kinh tế học (vi mô, vĩ mô) Tài liệu bắt buộc: Giáo trình Kinh tế phát triển cho sinh viên ngoài chuyên ngành Tài liệu tham khảo: Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Các thông tin kinh tế xã hội hàng Việt Nam 2011-2015 ngày của Việt Nam và thế giới Giới thiệu môn học: Tại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển (Development Economics)? Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì? Phương pháp nghiên cứu Hộp đen Kinh tế vĩ mô PL AS - Qr Đầu vào đầu ra -P (K,L,R,T) - TMQT E (Qf) AD Mô hình AD- AS Y So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị So sánh kinh tế phát triển với kinh tế học truyền thống và kinh tế chính trị Các câu hỏi chính cần được giải đáp 1. Sự phát triển nào được mong đợi hơn cả? 2. Các nước thuộc thế giới thứ ba có thể tự đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hội hay nên hợp tác với một nước khác hoặc nhờ sự hỗ trợ có ý nghĩa và thích đáng từ các nước phát triển hơn? 3. Tại sao sự giàu có sung túc lại cùng tồn tại với đói nghèo, không chỉ qua các lục địa mà còn trong cùng một đất nước hay thậm chí trong cùng một thành phố? 4. Có cách nào để các xã hội lạc hậu, năng suất lao động thấp, có mức sống tối thiểu lại có thể trở thành các quốc gia hi ện đ ại, có thu nhập cao, sản xuất phát triển? 5. Các mong muốn phát triển của các nước nghèo được các hoạt động kinh tế của các nước giàu (phát triển) hậu thuẫn hay cản trở như thế nào? Làm gì để giải đáp câu hỏi? Nội dung môn học BÀI MỞ ĐẦU CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ SỰ LỰA CHỌN CON ĐƯỜNG PHÁT TRIỂN Sự phân chia các nước trên thế giới Sự xuất hiện các nước “thế giới thứ 3” Thế giới thứ nhất Thế giới thứ hai Thế giới thứ ba Sự phân chia các nước theo mức thu nhập  Hệ thống phân loại của Ngân hàng thế giới (WB) dựa vào GNI/người (USD/người) 2008 2009 Các nước có thu nhập cao > 11.115 $ ≥12.196 $ Các nước có thu nhập TB: 905 $–11.115 $ 996$ - 12.195$ thu nhập trung bình cao: 3.596 $ - 11.115 $ 3.946$ - 12.195$ thu nhập trung bình thấp: 905 $ -3.596$ 996$ - 3.945$ Các nước có thu nhập thấp: ≤ 905 $ ≤996$ Sự phân chia các nước theo thu nhập (tiếp)  Hệ thống phân loại của Liên hiệp quốc (UNDP): Dựa vào GDP/ người (USD/người) ◦ Các nước có thu nhập cao: > $ 10.000 ◦ Các nước có thu nhập TB: $736 – $10.000  thu nhập trung bình cao: $3.000 - $10.000 thu nhập trung bình thấp: $736 - $3.000  Các nước có thu nhập thấp: ≤ $736 ◦ 20 quốc gia có GDP/ng cao nhất thế giới Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển con người UNDP dựa vào HDI để phân loại: Đánh giá HDI Thay đổi Thay đổi Quốc gia Xếp hạng 2007 so với so với năm 2007 2006 2006 1 ▬ Na Uy 0,971 ▲ 0,001 2 ▬ Australia 0,970 ▲ 0,002 3 ▬ Iceland 0,969 ▲ 0,002 4 ▬ Canada 0,966 ▲ 0,001 5 ▬ Ireland 0,965 ▲ 0,001 6 ▲ (1) Hà Lan 0,964 ▲ 0,003 Thụy Điển 7 ▼ (1) 0,963 ▲ 0,002 8 ▲ (3) Pháp 0,961 ▲ 0,003 Thụy Sĩ 9 ▬ 0,960 ▲ 0,001 Nhât bản ̣ 10 ▬ 0,960 ▲ 0,002 11 ▼ (3) Luxembourg 0,960 ▲ 0,001 Phần Lan 12 ▲ (1) 0,959 ▲ 0,004 13 ▼ (1) Hoa Kỳ 0,956 ▲ 0,001 14 ▲ (2) Áo 0,955 ▲ 0,003 15 ▬ Tây Ban Nha 0,955 ▲ 0,003

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: