Bài giảng - Kinh tế tri thức
Số trang: 41
Loại file: doc
Dung lượng: 192.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Gần đây, kinh tế tri thức được bàn luận sôi nổi khắp nơi. Nhiều người rất hăng
hái xem đây là cơ hội nghìn vàng cho đất nước ta nhanh chóng bứt ra khỏi nghèo
đói, lạc hậu. Nhưng cũng có ý kiến cảnh báo rằng, đặt cược quá cao vào kinh tế
tri thức có thể làm cho chúng ta xao lãng những vấn đề cấp bách nhất của nền
kinh tế đang còn quá thấp kém. Có lẽ mỗi ý kiến đều có phần đúng. Cái khó là
nhận thức sao cho khách quan, đúng mức và thực tế.
Chúng ta phải nhận thức...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Kinh tế tri thức Bài giảng: KINH TẾ TRÍ THỨC ……….., tháng … năm ……. 1 Mục lục BÀI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 4 Lịch sử phát triển của kinh tế tri thức ........................................................ 4 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC ....................... 7 1.1Những thay đổi về bản chất của các thời kỳ kinh tế 7 1.1.1Kinh tế tài nguyên 7 1.1.2Thời kỳ phát triển kinh tế dựa trên nền tảng lao động (làn sóng kinh tế thứ hai) ................................................................................................. 8 1.2Khái niệm, đặc trưng, tiêu chí và nguyên tắc của nền kinh tế tri thức 9 1.2.1Khái niệm kinh tế tri thức 9 1.2.2Đặc trưng củ a nền kinh tế tri thức 18 Các chỉ tiêu vi mô .................................................................................... 26 1.2Các điều kiện cơ bản để xây dựng nền kinh tế tri thức 27 Chương 2 VAI TRÒ CỦA TRI THỨC VÀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP Ở NỀN KINH TẾ TRI THỨC .................................. 30 2.1Tri thức và năng lực là các nguồn tài sản mang tính chiến lược [1] 30 2.1.1Tri thức và lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế [2] 30 2.2Nắm giữ giá trị tri thức và năng lự c cạnh tranh [5] 33 2.2.1Bản chất và đ ặc điểm của tri thức 33 2 Chương 3 bCÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ỨNG DỤNG TRI THỨC TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở NỀN KINH TẾ TRI THỨC 35 Chương 4NHẬN DẠNG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM VÀ XU THẾ KINH TẾ TRI THỨC TOÀN CẦU ....................................................... 37 4.1 Các cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xu thế kinh tế tri thức toàn cầu .............................................................................................................. 37 4.1.1 Những cơ hội phát triển .............................................................. 37 4.1.2 Những thách thức lớn đối với nền kinh tế nước ta trong thời kỳ kinh tế tri thức ................................................................................................ 37 4.2 Nhận dạng kinh tế tri thức ở Việt nam ............................................... 39 4.2.1 Môi trường chính sách vĩ mô ...................................................... 39 3 KINH TẾ TRI THỨC BÀI MỞ ĐẦU Gần đây, kinh tế tri thức được bàn luận sôi nổi khắp nơi. Nhiều người rất hăng hái xem đây là cơ hội nghìn vàng cho đất nước ta nhanh chóng bứt ra khỏi nghèo đói, lạc hậu. Nhưng cũng có ý kiến cảnh báo rằng, đặt cược quá cao vào kinh tế tri thức có thể làm cho chúng ta xao lãng những vấn đề cấp bách nhất của nền kinh tế đang còn quá thấp kém. Có lẽ mỗi ý kiến đều có phần đúng. Cái khó là nhận thức sao cho khách quan, đúng mức và thực tế. Chúng ta phải nhận thức rõ một điều, toàn cầu hoá là xu thế tất yếu, có những mặt tiêu cực cần đấu tranh chống lại, nhưng vẫn phải chấp nhận nó, hơn nữa, tuân thủ các luật chơi mới để tìm cách vươn lên. Luật chơi mới chính là: ganh đua, cạnh tranh trí tuệ. Vì vậy, khôgn thể phát triển kinh tế tri thức mà từ chối toàn cầu hoá, mặt khác, cũng không thể cạnh tranh nôỉ trong nền kinh tế toàn cầu hoá nếu không mở cánh cửa vào kinh tế tri thức. Những diễn biến gần đây cho thấy ta hội nhập quốc tế mà không theo kịp họ trong kinh tế tri thức sẽ bị thua thiệt. Lịch sử phát triển của kinh tế tri thức - Lịch sử phát triển của kinh tế tri thức/ Nền kinh tế tri thức, tính tất yếu khách quan trong lịch sử nhân loại Trong quá trình phát triển của nhân loại, từ nền văn minh nông nghiệp đến văn minh công nghiệp và vươn tới nền văn minh trí tuệ, lịch sử đã cho thấy bao biến động diễn ra trong sự phát triển kinh tế của thế giới, cũng như sự phát triển 4 thăng trầm từng quốc gia. Đặc biệt trong mấy thập kỷ gần đây, những biến cố trong đời sống nhân loại càng thu hút nhiều người Việt Nam quan tâm hơn đến những vấn đề kinh tế đã và đang diễn ra. Đó là: - Sự thần kỳ của nền kinh tế Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, - sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nền kinh tế công nghiệp mới Đông Á, - là hình ảnh về nền kinh tế tri thức ở các nước phát triển cùng xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới và ngay cả những vấn đề bức xúc về cơn bão khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á tuy đã qua nhưng không ít người vẫn muốn tìm hiểu thêm những nguyên nhân sâu xa của nó. - Đó là sự tan rã của một mô hình kinh tế ở Liên Xô và Đông Âu qua cải tổ, cải cách là thành công của những nền kinh tế chuyển đổi, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam v.v...... Như chúng ta đã từng chứng kiến, nhân loại phát triển kinh tế nông nghiệp từ khoảng mười nghìn năm trước đây. Trong tất cả muôn loài, chỉ có loài người là có tri thức và biết lao động. Vì vậy, khi bắt đầu bất kỳ một hoạt động lao động sản xuất nào, con người cũng phải suy nghĩ, vận dụng mọi hiểu biết, tức là tri thức, để đạt kết quả có lợi nhất. Điều đó nói lên rằng, không phải chỉ từ sản xuất nông nghiệp, mà từ rất lâu trước đó, con người đã phải vận dụng tri thức cần thi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng - Kinh tế tri thức Bài giảng: KINH TẾ TRÍ THỨC ……….., tháng … năm ……. 1 Mục lục BÀI MỞ ĐẦU ............................................................................................... 4 Lịch sử phát triển của kinh tế tri thức ........................................................ 4 Chương 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KINH TẾ TRI THỨC ....................... 7 1.1Những thay đổi về bản chất của các thời kỳ kinh tế 7 1.1.1Kinh tế tài nguyên 7 1.1.2Thời kỳ phát triển kinh tế dựa trên nền tảng lao động (làn sóng kinh tế thứ hai) ................................................................................................. 8 1.2Khái niệm, đặc trưng, tiêu chí và nguyên tắc của nền kinh tế tri thức 9 1.2.1Khái niệm kinh tế tri thức 9 1.2.2Đặc trưng củ a nền kinh tế tri thức 18 Các chỉ tiêu vi mô .................................................................................... 26 1.2Các điều kiện cơ bản để xây dựng nền kinh tế tri thức 27 Chương 2 VAI TRÒ CỦA TRI THỨC VÀ NGUỒN LỰC CON NGƯỜI TRONG DOANH NGHIỆP Ở NỀN KINH TẾ TRI THỨC .................................. 30 2.1Tri thức và năng lực là các nguồn tài sản mang tính chiến lược [1] 30 2.1.1Tri thức và lợi thế cạnh tranh trong nền kinh tế [2] 30 2.2Nắm giữ giá trị tri thức và năng lự c cạnh tranh [5] 33 2.2.1Bản chất và đ ặc điểm của tri thức 33 2 Chương 3 bCÁC XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ỨNG DỤNG TRI THỨC TRONG QUẢN TRỊ KINH DOANH Ở NỀN KINH TẾ TRI THỨC 35 Chương 4NHẬN DẠNG NỀN KINH TẾ TRI THỨC Ở VIỆT NAM VÀ XU THẾ KINH TẾ TRI THỨC TOÀN CẦU ....................................................... 37 4.1 Các cơ hội và thách thức của Việt Nam trong xu thế kinh tế tri thức toàn cầu .............................................................................................................. 37 4.1.1 Những cơ hội phát triển .............................................................. 37 4.1.2 Những thách thức lớn đối với nền kinh tế nước ta trong thời kỳ kinh tế tri thức ................................................................................................ 37 4.2 Nhận dạng kinh tế tri thức ở Việt nam ............................................... 39 4.2.1 Môi trường chính sách vĩ mô ...................................................... 39 3 KINH TẾ TRI THỨC BÀI MỞ ĐẦU Gần đây, kinh tế tri thức được bàn luận sôi nổi khắp nơi. Nhiều người rất hăng hái xem đây là cơ hội nghìn vàng cho đất nước ta nhanh chóng bứt ra khỏi nghèo đói, lạc hậu. Nhưng cũng có ý kiến cảnh báo rằng, đặt cược quá cao vào kinh tế tri thức có thể làm cho chúng ta xao lãng những vấn đề cấp bách nhất của nền kinh tế đang còn quá thấp kém. Có lẽ mỗi ý kiến đều có phần đúng. Cái khó là nhận thức sao cho khách quan, đúng mức và thực tế. Chúng ta phải nhận thức rõ một điều, toàn cầu hoá là xu thế tất yếu, có những mặt tiêu cực cần đấu tranh chống lại, nhưng vẫn phải chấp nhận nó, hơn nữa, tuân thủ các luật chơi mới để tìm cách vươn lên. Luật chơi mới chính là: ganh đua, cạnh tranh trí tuệ. Vì vậy, khôgn thể phát triển kinh tế tri thức mà từ chối toàn cầu hoá, mặt khác, cũng không thể cạnh tranh nôỉ trong nền kinh tế toàn cầu hoá nếu không mở cánh cửa vào kinh tế tri thức. Những diễn biến gần đây cho thấy ta hội nhập quốc tế mà không theo kịp họ trong kinh tế tri thức sẽ bị thua thiệt. Lịch sử phát triển của kinh tế tri thức - Lịch sử phát triển của kinh tế tri thức/ Nền kinh tế tri thức, tính tất yếu khách quan trong lịch sử nhân loại Trong quá trình phát triển của nhân loại, từ nền văn minh nông nghiệp đến văn minh công nghiệp và vươn tới nền văn minh trí tuệ, lịch sử đã cho thấy bao biến động diễn ra trong sự phát triển kinh tế của thế giới, cũng như sự phát triển 4 thăng trầm từng quốc gia. Đặc biệt trong mấy thập kỷ gần đây, những biến cố trong đời sống nhân loại càng thu hút nhiều người Việt Nam quan tâm hơn đến những vấn đề kinh tế đã và đang diễn ra. Đó là: - Sự thần kỳ của nền kinh tế Nhật bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, - sự trỗi dậy mạnh mẽ của các nền kinh tế công nghiệp mới Đông Á, - là hình ảnh về nền kinh tế tri thức ở các nước phát triển cùng xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa nền kinh tế thế giới và ngay cả những vấn đề bức xúc về cơn bão khủng hoảng tài chính - tiền tệ châu á tuy đã qua nhưng không ít người vẫn muốn tìm hiểu thêm những nguyên nhân sâu xa của nó. - Đó là sự tan rã của một mô hình kinh tế ở Liên Xô và Đông Âu qua cải tổ, cải cách là thành công của những nền kinh tế chuyển đổi, trong đó có Trung Quốc và Việt Nam v.v...... Như chúng ta đã từng chứng kiến, nhân loại phát triển kinh tế nông nghiệp từ khoảng mười nghìn năm trước đây. Trong tất cả muôn loài, chỉ có loài người là có tri thức và biết lao động. Vì vậy, khi bắt đầu bất kỳ một hoạt động lao động sản xuất nào, con người cũng phải suy nghĩ, vận dụng mọi hiểu biết, tức là tri thức, để đạt kết quả có lợi nhất. Điều đó nói lên rằng, không phải chỉ từ sản xuất nông nghiệp, mà từ rất lâu trước đó, con người đã phải vận dụng tri thức cần thi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh tế tri thức bài giảng kinh tế tri thức tài liệu kinh tế tri thức giáo trình kinh tế tri thức bài giảng kinh tế tri thức cạnh tranh trí tuệ.Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
21 trang 87 0 0
-
10 trang 78 0 0
-
25 trang 75 0 0
-
Bài giảng Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam
36 trang 73 0 0 -
Tiêu chí đánh giá năng lực giảng viên đại học ở Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
8 trang 68 0 0 -
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng
6 trang 33 0 0 -
4 trang 33 0 0
-
TIỂU LUẬN: Các đặc trưng của nền kinh tế tri thức- Và vai của giáo dục
18 trang 30 0 0 -
Hợp tác công tư trong giáo dục ở Việt Nam hiện nay
8 trang 29 0 0