Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 863.77 KB
Lượt xem: 30
Lượt tải: 0
Xem trước 1 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) thúc đẩy mạnh mẽ tới sự dịch chuyển của kinh tế thế giới truyền thống sang kinh tế tri thức; sẽ làm biến đổi sâu sắc hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội và nền kinh tế toàn cầu; tác động mạnh mẽ, toàn diện đến mọi mặt đời sống con người, đến mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội của tất cả quốc gia, trong đó có lĩnh vực ngân hàng (NH) nói chung và các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kỹ thuật - Công nghệ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Vũ Thị Hồng Nga * Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) thúc đẩy mạnh mẽ tới sự dịch chuyển của kinh tế thế giới truyền thống sang kinh tế tri thức; sẽ làm biến đổi sâu sắc hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội và nền kinh tế toàn cầu; tác động mạnh mẽ, toàn diện đến mọi mặt đời sống con người, đến mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội của tất cả quốc gia, trong đó có lĩnh vực ngân hàng (NH) nói chung và các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nói riêng. Từ khoá: CMCN 4.0, NHTM với CMCN 4.0, Tác động của CMCN 4.0. Summary: The fourth industrial revolution (Industry 4.0) strongly promotes the shift of the traditional world economy to a knowledge economy; will profoundly transform the social infrastructure system and the global economy; strongly and comprehensively affect all aspects of human life, all economic and social sectors of all countries, including the banking sector in general and Vietnam’s commercial banks in particular. Keywords: Industry 4.0, commercial banks with Industry 4.0, Impact of Industry 4.0. 1. Đặt vấn đề Diễn đàn Kinh tế thế giới, CMCN 4.0 Khái niệm Cuộc cách mạng công bao gồm một loạt các công nghệ tự động nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo. Revolution – FIR, Industry 4.0) lần đầu CMCN 4.0 được định nghĩa là “một cụm tiên được đưa ra tại Hội chợ - Công nghệ thuật ngữ cho các công nghệ và khái Hannover năm 2011, CHLB Đức. Năm niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” đi 2012, nó được sử dụng đặt tên cho một cùng với các hệ thống vật lý trong không chương trình hỗ trợ của Chính phủ Đức gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) hợp tác với giới nghiên cứu và các hiệp hội và Internet của các dịch vụ (IoS). Bản công nghiệp hàng đầu của Đức nhằm cải chất của CMCN 4.0 là dựa trên nền tảng thiện quy trình quản lý và sản xuất trong các công nghệ số và tích hợp tất cả các công ngành chế tạo thông qua “điện toán hóa”. nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, Khái niệm CMCN 4.0 đã được làm rõ hơn phương thức sản xuất; nhấn mạnh những tại diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần công nghệ đang và sẽ có tác động lớn thứ 46 được tổ chức tại thành phố Davos- nhất, như: công nghệ in 3D, công nghệ Klosters, Thụy Sĩ vào tháng 01 năm 2016. sinh học, công nghệ vật liệu mới, công Theo GS. Klaus Schwab, Chủ tịch nghệ tự động hóa, người máy,... * Khoa Ngân hàng, Tạp chí 44 Kinh doanh và Công nghệ Trường ĐH KD&CN Hà Nội Số 19/2022 Kỹ thuật - Công nghệ NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI CMCN 4.0 đang thúc đẩy mạnh mẽ triển của rất nhiều công ty công nghệ kinh tế thế giới chuyển sang kinh tế tri lớn trên thế giới. Ngành NH ngày càng thức; nguồn lực quan trọng nhất của cuộc quan tâm tới công nghệ này. Đây là lý do cách mạng này là nhân lực có năng lực khiến các hãng tư vấn hàng đầu công bố sáng tạo công nghệ. Quốc gia nào sở nghiên cứu về tác động của AI lên ngành hữu nhiều tri thức, nhân lực chất lượng này. Đầu tư của ngành này cho một số cao sẽ giành ưu thế cạnh tranh toàn cầu. công nghệ thành tựu của CMCN 4.0 áp Tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ dụng trong sản phẩm, dịch vụ, hoạt động thông tin -Truyền thông Việt Nam và quản trị của mình ngày càng lớn, nổi (Vietnam ICT Summit) ngày 24/9/2016, bật nhất là triển khai công nghệ số, nền Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát tảng, như: điện toán đám mây, phân tích biểu: Nhân loại đang đứng trước CMCN dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo; các ứng 4.0 với dự báo thay đổi cơ bản cách thức dụng, giải pháp như xác thực sinh trắc chúng ta sống, làm việc và tương tác với học, trao đổi dữ liệu mở qua giao diện nhau. Hàng loạt công nghệ mới mang chương trình ứng dụng (open API) nhằm tính đột phá đang xóa đi những ranh giới nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng truyền thống của không gian vật lý, sinh trải nghiệm khách hàng. Cụ thể, OCBC học. Sự phát triển bùng nổ của nền kinh Bank của Singapore là NH đầu tiên trên tế số và xã hội thông tin sẽ làm biến đổi thế giới thiết lập một đơn vị sử dụng trí sâu sắc, nhanh chóng các hệ thống kết thông minh nhân tạo để áp dụng vào các cấu hạ tầng xã hội và nền kinh tế toàn dịch vụ như tư vấn tài sản, vay vốn…Tại cầu; tác động mạnh mẽ, toàn diện lên mọi Việt Nam, các NH cũng đang có những mặt đời sống của con người, từ hoạt động bước đi đầu tiên ứng dụng AI để phục vụ sản xuất đến lối sống, sinh hoạt, văn hóa, khách hàng trong lĩnh vực NH số. Trong từ phạm vi toàn cầu đến mỗi quốc gia, năm 2017, TPBank đã tích hợp Chat Bot từng tổ chức và từng cá nhân. TAio - trợ lý trí tuệ nhân tạo - tự động Cuộc CMCN 4.0 đã và đang bùng trò chuyện với khách hàng trên ứng nổ tại Việt Nam, tác động ngày càng sâu dụng Facebook Messenger của mình. rộng đến toàn bộ nền kinh tế nói chung VietinBank đang triển khai hệ thống Tri và lĩnh vực NH nói riêng thức kinh doanh (Business Intelligence), 2. Tác động của CMCM 4.0 đến chuyển dữ liệu thành thông tin có giá trị lĩnh vực NH và NHTM Việt Nam (gồm báo cáo phân tích) cho hoạt động Đối với lĩnh vực NH nói chung và quản trị nội bộ, quản trị rủi ro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lĩnh vực ngân hàng NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI Kỹ thuật - Công nghệ TÁC ĐỘNG CỦA CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 ĐẾN LĨNH VỰC NGÂN HÀNG Vũ Thị Hồng Nga * Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) thúc đẩy mạnh mẽ tới sự dịch chuyển của kinh tế thế giới truyền thống sang kinh tế tri thức; sẽ làm biến đổi sâu sắc hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội và nền kinh tế toàn cầu; tác động mạnh mẽ, toàn diện đến mọi mặt đời sống con người, đến mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội của tất cả quốc gia, trong đó có lĩnh vực ngân hàng (NH) nói chung và các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam nói riêng. Từ khoá: CMCN 4.0, NHTM với CMCN 4.0, Tác động của CMCN 4.0. Summary: The fourth industrial revolution (Industry 4.0) strongly promotes the shift of the traditional world economy to a knowledge economy; will profoundly transform the social infrastructure system and the global economy; strongly and comprehensively affect all aspects of human life, all economic and social sectors of all countries, including the banking sector in general and Vietnam’s commercial banks in particular. Keywords: Industry 4.0, commercial banks with Industry 4.0, Impact of Industry 4.0. 1. Đặt vấn đề Diễn đàn Kinh tế thế giới, CMCN 4.0 Khái niệm Cuộc cách mạng công bao gồm một loạt các công nghệ tự động nghiệp lần thứ tư (The Fourth Industrial hóa hiện đại, trao đổi dữ liệu và chế tạo. Revolution – FIR, Industry 4.0) lần đầu CMCN 4.0 được định nghĩa là “một cụm tiên được đưa ra tại Hội chợ - Công nghệ thuật ngữ cho các công nghệ và khái Hannover năm 2011, CHLB Đức. Năm niệm của tổ chức trong chuỗi giá trị” đi 2012, nó được sử dụng đặt tên cho một cùng với các hệ thống vật lý trong không chương trình hỗ trợ của Chính phủ Đức gian ảo, Internet kết nối vạn vật (IoT) hợp tác với giới nghiên cứu và các hiệp hội và Internet của các dịch vụ (IoS). Bản công nghiệp hàng đầu của Đức nhằm cải chất của CMCN 4.0 là dựa trên nền tảng thiện quy trình quản lý và sản xuất trong các công nghệ số và tích hợp tất cả các công ngành chế tạo thông qua “điện toán hóa”. nghệ thông minh để tối ưu hóa quy trình, Khái niệm CMCN 4.0 đã được làm rõ hơn phương thức sản xuất; nhấn mạnh những tại diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) lần công nghệ đang và sẽ có tác động lớn thứ 46 được tổ chức tại thành phố Davos- nhất, như: công nghệ in 3D, công nghệ Klosters, Thụy Sĩ vào tháng 01 năm 2016. sinh học, công nghệ vật liệu mới, công Theo GS. Klaus Schwab, Chủ tịch nghệ tự động hóa, người máy,... * Khoa Ngân hàng, Tạp chí 44 Kinh doanh và Công nghệ Trường ĐH KD&CN Hà Nội Số 19/2022 Kỹ thuật - Công nghệ NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI CMCN 4.0 đang thúc đẩy mạnh mẽ triển của rất nhiều công ty công nghệ kinh tế thế giới chuyển sang kinh tế tri lớn trên thế giới. Ngành NH ngày càng thức; nguồn lực quan trọng nhất của cuộc quan tâm tới công nghệ này. Đây là lý do cách mạng này là nhân lực có năng lực khiến các hãng tư vấn hàng đầu công bố sáng tạo công nghệ. Quốc gia nào sở nghiên cứu về tác động của AI lên ngành hữu nhiều tri thức, nhân lực chất lượng này. Đầu tư của ngành này cho một số cao sẽ giành ưu thế cạnh tranh toàn cầu. công nghệ thành tựu của CMCN 4.0 áp Tại Diễn đàn cấp cao Công nghệ dụng trong sản phẩm, dịch vụ, hoạt động thông tin -Truyền thông Việt Nam và quản trị của mình ngày càng lớn, nổi (Vietnam ICT Summit) ngày 24/9/2016, bật nhất là triển khai công nghệ số, nền Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã phát tảng, như: điện toán đám mây, phân tích biểu: Nhân loại đang đứng trước CMCN dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo; các ứng 4.0 với dự báo thay đổi cơ bản cách thức dụng, giải pháp như xác thực sinh trắc chúng ta sống, làm việc và tương tác với học, trao đổi dữ liệu mở qua giao diện nhau. Hàng loạt công nghệ mới mang chương trình ứng dụng (open API) nhằm tính đột phá đang xóa đi những ranh giới nâng cao hiệu quả hoạt động, gia tăng truyền thống của không gian vật lý, sinh trải nghiệm khách hàng. Cụ thể, OCBC học. Sự phát triển bùng nổ của nền kinh Bank của Singapore là NH đầu tiên trên tế số và xã hội thông tin sẽ làm biến đổi thế giới thiết lập một đơn vị sử dụng trí sâu sắc, nhanh chóng các hệ thống kết thông minh nhân tạo để áp dụng vào các cấu hạ tầng xã hội và nền kinh tế toàn dịch vụ như tư vấn tài sản, vay vốn…Tại cầu; tác động mạnh mẽ, toàn diện lên mọi Việt Nam, các NH cũng đang có những mặt đời sống của con người, từ hoạt động bước đi đầu tiên ứng dụng AI để phục vụ sản xuất đến lối sống, sinh hoạt, văn hóa, khách hàng trong lĩnh vực NH số. Trong từ phạm vi toàn cầu đến mỗi quốc gia, năm 2017, TPBank đã tích hợp Chat Bot từng tổ chức và từng cá nhân. TAio - trợ lý trí tuệ nhân tạo - tự động Cuộc CMCN 4.0 đã và đang bùng trò chuyện với khách hàng trên ứng nổ tại Việt Nam, tác động ngày càng sâu dụng Facebook Messenger của mình. rộng đến toàn bộ nền kinh tế nói chung VietinBank đang triển khai hệ thống Tri và lĩnh vực NH nói riêng thức kinh doanh (Business Intelligence), 2. Tác động của CMCM 4.0 đến chuyển dữ liệu thành thông tin có giá trị lĩnh vực NH và NHTM Việt Nam (gồm báo cáo phân tích) cho hoạt động Đối với lĩnh vực NH nói chung và quản trị nội bộ, quản trị rủi ro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh tế tri thức Hệ thống kết cấu hạ tầng xã hội Ngân hàng thương mại Internet kết nối vạn vật Trí thông minh nhân tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ảnh hưởng của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư tới hoạt động thông tin – thư viện
12 trang 405 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 215 0 0 -
19 trang 184 0 0
-
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 173 0 0 -
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 168 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 165 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 157 0 0 -
Bài giảng Lý thuyết tiền tệ: Bài 4 - Các ngân hàng trung gian
20 trang 137 0 0 -
38 trang 129 0 0