Danh mục

Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 7 - Phân phối tối ưu phụ tải giữa các tổ máy trong nhà máy nhiệt điện

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 246.72 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 7 - Phân phối tối ưu phụ tải giữa các tổ máy trong nhà máy nhiệt điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Định nghĩa và phân loại hệ thống năng lượng; Giá thành truyền tải và phân phối điện; Phụ tải hệ thống điện. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vận hành hệ thống: Chương 7 - Phân phối tối ưu phụ tải giữa các tổ máy trong nhà máy nhiệt điện PHẦN 2. KINH TẾ VẬN HÀNH HỆ THỐNG CHƯƠNG 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN7.1. Định nghĩa và phân loại hệ thống năng lượng7.1.1. Định nghĩa- Hệ thống năng lượng bao gồm tất cả các khâu từ sảnxuất, truyền tải, phân phối đến sử dụng năng lượng- Các nhà máy điện sản xuất điện năng và nhiệt năng- Các thiết bị, lưới điện, mạng nhiệt giúp truyền tải vàphân phối điện, nhiệt- Khâu sử dụng bao gồm các thiết bị sử dụng điện và nhiệt- Tính kinh tế theo quy mô và yêu cầu an toàn, liên tụctrong cung cấp điệnƯu điểm của hệ thống điện - Có thể sử dụng tốt được công suất đặt - Tăng công suất đơn vị của tổ máy - Kế hoạch sửa chữa không làm ảnh hưởng đến việccung cấp điện - Bố trí chế độ phụ tải thích hợp để đồ thị phụ tải bằngphẳng hơn - Tăng độ tin cậy, tính liên tục cung cấp điện - Tạo điều kiện sử dụng tốt các nguồn không ổn địnhNhược điểm hệ thống điện độc quyền - HTĐ độc quyền ảnh hưởng đến hiệu quả của ngành - Thị trường điện cạnh tranh tại nhiều quốc gia7.1.2. Phân loại hệ thống điệnTùy thuộc phạm vi, mục đích nghiên cứu và quản lý có nhiều tiêuchí phân loại khác nhauPhân loại theo nguồn sản xuất Hệ thống nhiệt điện, thuỷ điện, hỗn hợp nhiệt điện và thuỷ điệnPhân loại theo dạng năng lượng sản xuất ra Hệ thống nhiệt, hệ thống điện, hệ thống hỗn hợp (điện và nhiệt)Phân loại hộ tiêu thụ Công nghiệp, nông nghiệp,GTVT, dân dụng-sinh hoạtPhân loại theo tính độc lập của nhà máy Nhà máy điện độc lập, nhà máy điện thuộc hệ thốngPhân loại theo địa lý Hệ thống điện quốc gia và hệ thống điện các miền7.1.3. Hệ thống điện Việt Nam- Tổng công ty Điện lực Việt nam (EVN) đượcthành lập theo quyết định số 562/TTg ngày10/10/1994 của Thủ tướng Chính phủ- Ngày 22/6/2006 Thủ tướng Chính phủ đã kýquyết định thành lập Công ty mẹ-Tập đoàn Điệnlực Việt Nam-gọi tắt là Tập đoàn Điện lực ViệtNam (Vietnam Electricity- EVN)- Tập đoàn là Công ty Nhà Nước, có tư cách phápnhân, có con dấu, có biểu tượng, có điều lệ tổ chứcvà hoạt độngMục tiêu hoạt động của EVN - Kinh doanh có lãi, bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu nhànước đầu tư tại EVN và vốn của EVN đầu tư vào các doanh nghiệpkhác - Giữ vai trò trung tâm để phát triển một Tập đoàn Điện lựcQuốc gia Việt Nam đa sở hữu, trong đó sở hữu Nhà nước là chi phối - Tối đa hóa hiệu quả hoạt động của Tập đoàn Điện lực Quốc giaViệt NamTổ chức của EVN - EVN có 3 TCT phát điện Genco1, Genco 2 và Genco3. - EVN có 5 Tổng Công ty điện lực: Tổng Công ty Điện lựcMiền Bắc, Tổng Công ty Điện lực Miền Nam, Tổng Công ty Điệnlực Miền Trung, Tổng Công ty Điện lực TP. Hà Nội, Tổng Công tyĐiện lực TP. Hồ Chí Minh - Tổng Công ty Truyền tải Việt Nam ra đời trên cơ sở tổ chứclại 4 công ty Truyền tải (Công ty Truyền tải 1, 2, 3, 4) và 3 BanQuản lý dự án (Ban Quản lý dự án miền Bắc, Trung, Nam)Lĩnh vực hoạt động của EVNKinh doanh đa ngành, đa sở hữu, có trình độcông nghệ, quản lý hiện đại và chuyên mônhóa cao; trong đó, các ngành sản xuất và kinhdoanh điện năng, viễn thông công cộng, cơkhí điện lực vẫn là những ngành kinh doanhchính, làm nòng cốt để ngành công nghiệpđiện lực Việt Nam phát triển nhanh và bềnvững, cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tếcó hiệu quả.7.2. Giá thành truyền tải và phân phối điệnGiá thành truyền tải và phân phối 1kWh trên lưới zT&D = f (Cvhlưới, Aph, Att)Giá thành truyền tải và phân phối 1KWh đến hộ tiêu thụ: Cvhl-íi z T &D = At thô = A ph − Att At thôHệ số tổn thất lưới truyền tải và phân phối: Att k tt = (% ) A phGiá thành 1kWh điện năng cung cấp cho hộ tiêu thụ: C nm + C l-íi z HT = vh A t thô C nm + C l-íi C C l-íi z HT = vh = nm + vh A t thô A t thô A t thô  C nm = z nm  (A t thô + Att ) C nm z nm = A ph znm (A t thô + A tt ) C l-íi z HT = + vh A t thô A t thôChi phí tổn thất cho 1kWh mà hộ tiêu thụ nhận được C tt z tt = A t thôGiá thành 1kWh điện năng cung cấp cho hộ tiêu thụ zHT = znm + zT&D + ztt7.3. Phụ tải hệ thống điện7.3.1. Phụ tải và đồ thị phụ tải hệ thống- Phụ tải hệ thống là tập hợp các trị số yêu cầu về công suất cáchộ tiêu thụ trong hệ thống- Phụ tải của hệ thống thay đổi theo thời gian- Thường sử dụng phụ tải ngày điển hình theo mùa trong nămhoặc phụ tải tuần, tháng, năm...- Phụ tải điện: Công suất tác dụng, công suất phản kháng hoặctoàn phần- P ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: