Danh mục

Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Lệ

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 710.35 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kinh tế vi mô 1 - Chương 2: Cung, cầu và cơ chế hoạt động của thị trường, cung cấp cho người học những kiến thức như Thị trường; Cầu về hàng hóa và dịch vụ; Cung về hàng hóa và dịch vụ; Cơ chế hoạt động của thị trường; Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất; Độ co dãn của cung và cầu; Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vi mô 1: Chương 2 - ThS. Nguyễn Thị Lệ 1 Nội dung chương 2 2.1. Thị trường 2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ 2.3. Cung về hàng hóa và dịch vụ 2.4. Cơ chế hoạt động của thị trường 2.5. Thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất 2.6. Độ co dãn của cung và cầu 2.7. Sự can thiệp của chính phủ vào thị trường 2 2.1. Thị trường• Khái niệmThị trường là một cơ chế trong đó người mua và người bán tương tác với nhau để xác định giá cả và sản lượng của hàng hóa hay dịch vụ.• Phân loại thị trườnga. Theo đối tượng hàng hóa được trao đổi mua bán: Thị trường ô tô, thị trường gạo, thị trường vàng, ...b. Theo phạm vi địa lý: Thị trường trường Châu Âu, châu Á, thị trường nông thôn, thị trường Hà Nội,...c. Theo mức độ cạnh tranh trên thị trường: Thị trường cạnh tranh hoàn hảo, cạnh tranh độc quyền, độc quyền nhóm, độc quyền thuần túy 3 1 2.2. Cầu về hàng hóa và dịch vụ2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầua. Khái niệm cầu (D) Cầu (D) là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác là không đổi. Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toán Lượng cầu (QD): Là số lượng cụ thể của hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại một mức giá xác định, trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng tất cả các yếu tố khác không đổi=> Cầu là tập hợp các lượng cầu ở các mức giá khác nhau. 4 2.2.1. Khái niệm cầu và luật cầu b. Luật cầu “Giả định tất cả các yếu tố khác không đổi, nếu giá của hàng hóa hay dịch vụ tăng lên sẽ làm cho lượng cầu về hàng hóa hay dịch vụ đó giảm đi và ngược lại”  P   QD  - Biểu cầu về sữa Sunny 5 2.2.2. Phương trình và đồ thị đường cầu b. Đồ thị đường cầu a. Phương trình đường cầu P Hàm cầu dạng hàm tuyến tính: K QD = a – bP (Hàm cầu thuận) P1 Đường cầu D Hoặc P = m - nQD (Hàm cầu nghịch) P2 H (n, b>= 0) - Độ dốc của đường cầu D = tg β = - tgα = P’(Q) = 1/Q’(P) O Q1 Q2 QĐường cầu là đường dốc xuống về phía phải và có độ dốc âm. 6 2 A B C E F• Viết phương trình đường cầu:trình đường Hãy viết phương cầu?• Phương trình đường cầu có dạng: QD=a-b.P• Theo bài ra ta có a, b là nghiệm của hệ:Vậy phương trình đường cầu là: QD=60-2P 7 c. Cầu cá nhân và cầu thị trường• Cầu thị trường là tổng số lượng hàng hóa hoặc dịch vụ mà mọi người sẵn sàng và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau trong khoảng thời gian đã cho.• Theo nguyên tắc “cộng ngang” - đường cầu thị trường xác định bằng việc cộng lần lượt tất cả các số lượng cầu của các cá nhân ở một mức giá nhất định. QTTVí dụ: Xác định cầu thị trườngvề sản phẩm X. 8 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầu a. Sự trượt dọc trên đường cầu và sự dịch chuyển cầu P Dịch chuyển cầu D↓ D↑ P1 Trượt dọc trên K đường cầu P2 H D1 D3 D2 O Q1 Q2 Q 9 3 2.2.3. Các yếu tố tác động đến cầub. Các yếu tố tác động làm dịch chuyển cầu• Số lượng người mua (ND): N tăng => Cầu tăng• Thu nhập của người tiêu dùng (M hoặc I)- Đối với hàng hóa thông thường, thu nhập tăng=> Cầu tăng- Đối với hàng hóa thứ cấp thu nhập tăng => Cầu giảm• Giá hàng hóa có liên quan trong tiêu dùng (PY)- Y là hàng hóa thay thế cho X thì PY tăng => Cầu về X tăng- Y là hàng hóa bổ sung cho X thì PY tăng => Cầu về X giảm ...

Tài liệu được xem nhiều: