Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 6 - PGS. TS. Phạm Thế Anh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 402.59 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Kinh tế vĩ mô 1 - Chương 6: Tiền tệ và chính sách tiền tệ" cung cấp cho người học các kiến thức: Khái niệm, chức năng và phân loại tiền, hệ thống tiền tệ và chức năng của NHTƯ, NHTM và quá trình tạo tiền, chính sách tiền tệ và các công cụ kiểm soát cung tiền, lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 6 - PGS. TS. Phạm Thế Anh 29/08/2018 Những nội dung chính 1. Khái niệm, chức năng và phân loại tiềnChương 6: 2. Hệ thống tiền tệ và chức năng của NHTƯTIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3. NHTM và quá trình tạo tiền 4. Chính sách tiền tệ và các công cụ kiểm soát cung tiền Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1 5. Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản Bài giảng của PGS. TS. Phạm Thế Anh Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQDMục tiêu của chương 1. Khái niệm và chức năng của tiền• Tìm hiểu vai trò, các chức năng và hình thái của • Tiền là tập hợp các tài sản trong nền kinh tế mà tiền tệ. con người thường xuyên sử dụng để mua hàng• Xem xét cách thức tạo tiền của hệ thống các hoá và dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ. NHTM và vai trò của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát cung tiền. • Tiền có ba chức năng trong nền kinh tế:• Nghiên cứu thị trường tiền tệ và vai trò của chính ▪ Phương tiện trao đổi sách tiền tệ trong việc quyết định lãi suất và tổng ▪ Đơn vị hạch toán cầu trong nền kinh tế. ▪ Dự trữ giá trịCác chức năng của tiền Các loại tiền • Phương tiện trao đổi • Tiền hàng hoá tồn tại dưới dạng một hàng hoá ▪ Phương tiện trao đổi là cái mà người mua trả cho nào đó với giá trị nội tại. người bán khi muốn mua hàng hoá và dịch vụ. ▪ Ví dụ: Vàng, bạc, muối, thuốc lá. • Đơn vị hạch toán • Tiền pháp lệnh là tiền được sử dụng theo quy ▪ Đơn vị hạch toán là thước đo con người sử dụng để định của chính phủ. yết giá và ghi nợ. ▪ Nó không có giá trị nội tại. • Dự trữ giá trị ▪ Ví dụ: Tiền xu, tiền giấy, tiền gửi. ▪ Dự trữ giá trị là cái mà con người có thể sử dụng để chuyển sức mua trong hiện tại sang tương lai. 1 29/08/2018 Các thước đo cung tiềnTiền trong nền kinh tế trong nền kinh tế Mỹ Tỷ đôla • Tiền mặt là tiền giấy và tiền xu nằm trong tay M2 $5.455 công chúng. • Tiền gửi tiết kiệm • Tiền gửi định kỳ nhỏ • Tiền gửi có thể rút theo nhu cầu là số dư trong • Các quỹ thị trường tiền tệ các tài khoản mà người gửi tiền có thể rút theo • Một số loại không yêu cầu. đáng kể khác ($4,276 tỷ) • Tổng các khoản mục này được gọi là cung tiền M1 hay tổng lượng tiền trong nền kinh tế. $1.179 • Tiền gửi rút theo nhu cầu •Tổng M1 • Séc du lịch ’ ($1.179 billion) • Tiền gửi viết séc khác ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1: Chương 6 - PGS. TS. Phạm Thế Anh 29/08/2018 Những nội dung chính 1. Khái niệm, chức năng và phân loại tiềnChương 6: 2. Hệ thống tiền tệ và chức năng của NHTƯTIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 3. NHTM và quá trình tạo tiền 4. Chính sách tiền tệ và các công cụ kiểm soát cung tiền Môn học: Kinh tế Vĩ mô 1 5. Lý thuyết về sự ưa thích thanh khoản Bài giảng của PGS. TS. Phạm Thế Anh Bộ môn Kinh tế Vĩ mô, Khoa Kinh tế học, ĐH KTQDMục tiêu của chương 1. Khái niệm và chức năng của tiền• Tìm hiểu vai trò, các chức năng và hình thái của • Tiền là tập hợp các tài sản trong nền kinh tế mà tiền tệ. con người thường xuyên sử dụng để mua hàng• Xem xét cách thức tạo tiền của hệ thống các hoá và dịch vụ hoặc thanh toán các khoản nợ. NHTM và vai trò của ngân hàng trung ương trong việc kiểm soát cung tiền. • Tiền có ba chức năng trong nền kinh tế:• Nghiên cứu thị trường tiền tệ và vai trò của chính ▪ Phương tiện trao đổi sách tiền tệ trong việc quyết định lãi suất và tổng ▪ Đơn vị hạch toán cầu trong nền kinh tế. ▪ Dự trữ giá trịCác chức năng của tiền Các loại tiền • Phương tiện trao đổi • Tiền hàng hoá tồn tại dưới dạng một hàng hoá ▪ Phương tiện trao đổi là cái mà người mua trả cho nào đó với giá trị nội tại. người bán khi muốn mua hàng hoá và dịch vụ. ▪ Ví dụ: Vàng, bạc, muối, thuốc lá. • Đơn vị hạch toán • Tiền pháp lệnh là tiền được sử dụng theo quy ▪ Đơn vị hạch toán là thước đo con người sử dụng để định của chính phủ. yết giá và ghi nợ. ▪ Nó không có giá trị nội tại. • Dự trữ giá trị ▪ Ví dụ: Tiền xu, tiền giấy, tiền gửi. ▪ Dự trữ giá trị là cái mà con người có thể sử dụng để chuyển sức mua trong hiện tại sang tương lai. 1 29/08/2018 Các thước đo cung tiềnTiền trong nền kinh tế trong nền kinh tế Mỹ Tỷ đôla • Tiền mặt là tiền giấy và tiền xu nằm trong tay M2 $5.455 công chúng. • Tiền gửi tiết kiệm • Tiền gửi định kỳ nhỏ • Tiền gửi có thể rút theo nhu cầu là số dư trong • Các quỹ thị trường tiền tệ các tài khoản mà người gửi tiền có thể rút theo • Một số loại không yêu cầu. đáng kể khác ($4,276 tỷ) • Tổng các khoản mục này được gọi là cung tiền M1 hay tổng lượng tiền trong nền kinh tế. $1.179 • Tiền gửi rút theo nhu cầu •Tổng M1 • Séc du lịch ’ ($1.179 billion) • Tiền gửi viết séc khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế vĩ mô 1 Kinh tế vĩ mô 1 Kinh tế vĩ mô Kinh tế học Chính sách tiền tệ Hệ thống tiền tệ Ngân hàng trung ươngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 720 21 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 573 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 542 0 0 -
203 trang 340 13 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 327 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 269 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
38 trang 240 0 0
-
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 239 1 0 -
Giáo trình Nguyên lý kinh tế học vi mô: Phần 1 - TS. Vũ Kim Dung
126 trang 230 6 0